K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2022

Biểu thức định luật ll Niu tơn cho vật m rơi tự do.

\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F}}{m}\); trong đó:

\(a(m/s^2)\) là gia tốc vật.

\(F(N)\) là lực tác dụng lên vật.

\(m\left(kg\right)\) là khối lượng vật.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Qua biểu thức của định luật II Newton, ta thấy khi vật có khối lượng càng lớn thì gia tốc của vật càng nhỏ, tức vật càng khó thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng lớn. Ngược lại, vật có khối lượng càng nhỏ thì càng dễ dàng thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng nhỏ. Như vậy khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

Câu 1: Khi vật bị thay đổi vận tốc, có gây ra gia tốc không? Câu 2: Gia tốc của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 3: Lực tác dụng lên một vật và gia tốc của vật có mối liên hệ như thế nào? Câu 4:Mối quan hệ giữa khối lượng của một vật và gia tốc thu được của vật? Câu 5: Hãy phát biểu định luật II Newton? Câu 6 : Hãy định nghĩa khối lượng theo cách hiểu của THCS?, mức quán tính là...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi vật bị thay đổi vận tốc, có gây ra gia tốc không?

Câu 2: Gia tốc của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào?

Câu 3: Lực tác dụng lên một vật và gia tốc của vật có mối liên hệ như thế nào?

Câu 4:Mối quan hệ giữa khối lượng của một vật và gia tốc thu được của vật?

Câu 5: Hãy phát biểu định luật II Newton?

Câu 6 : Hãy định nghĩa khối lượng theo cách hiểu của THCS?, mức quán tính là gì?

Câu 7: Hai vật A và B đang đứng yên cùng chịu tác dụng của lực F=5N biết mA>mB. Hỏi hai vật A và B vật nào sẽ dễ chuyển động hơn? Vì sao? Từ đó suy ra mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính?

Câu 8: Khối lượng có các tính chất nào?

Câu 9: Em biết gì về trọng lực?

Câu 10: Hãy phân biệt giữa trọng lực và trọng lượng?

0
6 tháng 9 2023

Qua biểu thức của định luật II Newton, ta thấy khi vật có khối lượng càng lớn thì gia tốc của vật càng nhỏ, tức vật càng khó thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng lớn. Ngược lại, vật có khối lượng càng nhỏ thì càng dễ dàng thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng nhỏ. Như vậy khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

9 tháng 4 2018

Đáp án A

Theo độ thay đổi thế năng

6 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

+ Theo độ thay đổi thế năng:  A = m g z 1 - m g z 2 = 0 , 1 . 10 ( 10 - 6 ) = 4 ( J )  

+ Theo định lý động năng:

  A = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 A m = 2 . 4 0 , 2 = 2 10 ( m / s )

19 tháng 6 2019

20 tháng 2 2022

m=0,2 chứ ạ?

 

20 tháng 6 2017

10 tháng 6 2018

Theo độ thay đổi thế năng 

A = m g z 1 − m g z 2 = 0 , 1.10 ( 6 − 2 ) = 4 ( J )

Theo định lý động năng 

A = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 A m = 2.4 0 , 1 = 4 5 ( m / s )

3 tháng 12 2023

Câu trả lời đúng là A. Fmst = μmg. Biểu thức này xác định lực ma sát trượt là tích của hệ số ma sát trượt μ, khối lượng vật m và gia tốc trọng trường g.

12 tháng 10 2019

Đáp án B.

Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Niu-tơn: