Viết bài văn tả cây bút máy theo gợi ý sau:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết bài văn tả cây bút máy theo gợi ý sau:

        Mỗi năm học mới sắp đến, mẹ đều dẫn em đi mua đồ dùng học tập. Em được mẹ mua cho rât nhiều đồ dùng mới: ………………………………….. Trong đấy, em thích nhất là cây bút mực. Trông nó mới xinh xắn làm sao!

(Con có thế giới thiệu con có được chiếc bút như thế nào để có được mở bài gián tiếp hay như sinh nhật, trung thu, người thân đi xa về mua tặng…)

TB: (Tả chi tiết từ hình dáng, màu sắc bên ngoài đến bên trong)

Cây bút dài ……………………….gần bằng gang tay của em màu………….. Thân bút tròn, thuôn về phía sau và được làm bằng ……… Trên thân bút được in ………….trông rất đẹp mắt. Nắp bút có thanh cài mạ bạc óng ánh, nắp đậy vừa khít vào thân bút. Mỗi lần đóng mở nắp bút đều phát ra tiếng “tạch” rất vui tai.

          Mở nắp thấy rõ ngòi bút màu ……. sáng loáng, được làm bằng thép hình lá tre. Bên trong thân bút là một ống nhựa đựng mực nối với ngòi giúp cho mực xuống đều. Mỗi khi viết em viết bài cảm thấy ngòi bút viết rất êm, mực ra đều. Khi viết xong, em không quên nắp bút cẩn thận.

KB: ( Kể về tác dụng, tình cảm của em đối với cây bút, hoặc sự biết ơn người đã tặng cho em cây bút)

( Mở bài và Kết bài tự sáng tạo theo ý bạn )

0
Viết bài văn tả cây bút máy theo gợi ý sau:        Mỗi năm học mới sắp đến, mẹ đều dẫn em đi mua đồ dùng học tập. Em được mẹ mua cho rât nhiều đồ dùng mới: ………………………………….. Trong đấy, em thích nhất là cây bút mực. Trông nó mới xinh xắn làm sao!(Con có thế giới thiệu con có được chiếc bút như thế nào để có được mở bài gián tiếp hay như sinh nhật, trung thu,...
Đọc tiếp

Viết bài văn tả cây bút máy theo gợi ý sau:

        Mỗi năm học mới sắp đến, mẹ đều dẫn em đi mua đồ dùng học tập. Em được mẹ mua cho rât nhiều đồ dùng mới: ………………………………….. Trong đấy, em thích nhất là cây bút mực. Trông nó mới xinh xắn làm sao!

(Con có thế giới thiệu con có được chiếc bút như thế nào để có được mở bài gián tiếp hay như sinh nhật, trung thu, người thân đi xa về mua tặng…)

TB: (Tả chi tiết từ hình dáng, màu sắc bên ngoài đến bên trong)

Cây bút dài ……………………….gần bằng gang tay của em màu………….. Thân bút tròn, thuôn về phía sau và được làm bằng ……… Trên thân bút được in ………….trông rất đẹp mắt. Nắp bút có thanh cài mạ bạc óng ánh, nắp đậy vừa khít vào thân bút. Mỗi lần đóng mở nắp bút đều phát ra tiếng “tạch” rất vui tai.

          Mở nắp thấy rõ ngòi bút màu ……. sáng loáng, được làm bằng thép hình lá tre. Bên trong thân bút là một ống nhựa đựng mực nối với ngòi giúp cho mực xuống đều. Mỗi khi viết em viết bài cảm thấy ngòi bút viết rất êm, mực ra đều. Khi viết xong, em không quên nắp bút cẩn thận.

KB: ( Kể về tác dụng, tình cảm của em đối với cây bút, hoặc sự biết ơn người đã tặng cho em cây bút)

( Mở bài và Kết bài tự sáng tạo )

0
Những ngày cắp sách đi học, bạn học trò nào mà chẳng từng gắn bó với chiếc.... . Trong số những chiếc bút mực đã dùng, em thích nhất là chiếc bút mà chị gái tặng nhân dịp sinh nhật em tròn tám tuổi.   Chiếc bút mực của em mang....  Hồng Hà. Trên thân bút còn có hình chú bé tóc trái đào ngồi trên lưng trâu và dòng chữ "Bút mài nét thanh nét đậm". Dáng hình chiếc bút..... , độ dài...
Đọc tiếp

Những ngày cắp sách đi học, bạn học trò nào mà chẳng từng gắn bó với chiếc.... . Trong số những chiếc bút mực đã dùng, em thích nhất là chiếc bút mà chị gái tặng nhân dịp sinh nhật em tròn tám tuổi.

   Chiếc bút mực của em mang....  Hồng Hà. Trên thân bút còn có hình chú bé tóc trái đào ngồi trên lưng trâu và dòng chữ "Bút mài nét thanh nét đậm". Dáng hình chiếc bút..... , độ dài khoảng chừng mười ba xăng-ti-mét. Nắp bút được làm bằng......  màu vàng nổi bật trên thân bút màu xanh bóng loáng.

   Ngòi bút hình....  bằng vàng, nằm trên chiếc ..... màu đen bằng nhựa cứng. Ngòi bút và lưỡi gà cắm vào cổ bút bằng kim loại, nối liền với ruột bút là ống nhựa cứng màu đen để đựng mực. Ống mực phối hợp với lưỡi gà để mực luôn xuống đều đều mỗi khi viết.

   Từ ngày có cây bút mực này, chữ viết của em có nét thanh nét đậm trông....  hẳn. Bút viết êm và rất trơn. Chữ viết của em mỗi ngày một đẹp nhờ sử dụng chiếc bút này.

   Em thường vệ sinh chiếc bút và bơm mực cho bút. Em xem nó như.....  thân thiết, cùng em đến trường mỗi ngày. Cùng với chiếc bút ấy, em còn được vinh dự tham gia cuộc thi Vở sạch chữ đẹp nữa. Em tự nhủ sẽ.....  chiếc bút thật cẩn thận để chiếc bút được bền lâu.

2
26 tháng 1 2022

Bài gì mà đọc muốn buồn ngủ qué

26 tháng 1 2022

tốt đấy

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:             Hàng ngày em vẫn dùng cây bút “Hồng Hà” mẹ mua cho dạo đầu năm học. Hôm nay, không hiểu sao cây bút trở chứng, không chịu ra mực. Bạn Ngân ngồi bên đã trao cho em cây bút chì để dùng tạm.            Cây bút chì dài khoảng một gang tay, sơn màu trắng kẻ sọc xanh lơ đều đặn. Dọc theo thân bút có khắc hàng chữ màu đen ánh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

             Hàng ngày em vẫn dùng cây bút “Hồng Hà” mẹ mua cho dạo đầu năm học. Hôm nay, không hiểu sao cây bút trở chứng, không chịu ra mực. Bạn Ngân ngồi bên đã trao cho em cây bút chì để dùng tạm.

            Cây bút chì dài khoảng một gang tay, sơn màu trắng kẻ sọc xanh lơ đều đặn. Dọc theo thân bút có khắc hàng chữ màu đen ánh nhũ vàng: Bến Nghé. Đấy là tên cơ sở sản xuất của cây bút. Ruột bút màu đen tuyền nằm giữa lớp gỗ màu nâu nhạt. Cây bút chì giống như chiếc đũa dài nhưng một đầu đã được chuốt nhọn nhỏ xíu, chỉ nhỉnh hơn chiếc kim khâu, còn đầu kia to hơn, đường kính dài khoảng gần một ô vở. Phía trên cây bút gắn sẵn một cục tẩy màu hồng nhỏ xíu. Bao quanh cục tẩy là một mảnh đồng vàng óng.

            Em đã dùng cây bút của bạn Ngân để ghi bài học. Dùng xong em trao trả lại bạn mà không quên lời cảm ơn. Cây bút chì của Ngân đã giúp em hoàn thành bài hôm đó. Nó giúp em hiểu thêm tính cẩn thận của Ngân và tình bạn của bạn đối với em :

a) Xác định đoạn: Đánh số vào  1 trước đoạn mở bài, đánh số 2 trước đoạn thân bài, đánh số 3 trước đoạn kết bài.

b) Nêu cách viết:

- Mở bài: (trực tiếp hay gián tiếp): ………………………………………………………………....

- Nội dung đoạn mở bài: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................

- Kết bài: (mở rộng hay không mở rộng):……………………………………

- Nội dung đoạn kết bài: ……………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

- Thân bài:

Chi tiết được miêu tả

Nội dung miêu tả cụ thể 

.....................................

.....................................

.....................................

.....................................

......................................

......................................

......................................

..................................................................................................................

................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. .................................................................................................................

..................................................................................................................

 

c) Tác giả sử dụng giác quan nào khi miêu tả : ................................................................................................................................................

d) Tác giả miêu tả cây bút theo trình tự nào :

................................................................................................................................................

2
17 tháng 12 2021

dài dữ

17 tháng 12 2021

dài như thế sao mà làm?

Viết một câu theo mẫu Ai-thế nào để nói về đôi chân bạn Phú, trong câu có sử dụng biện pháp so sánh. CỔ TÍCH VIẾT BẰNG CHÂN          Những trang vở đỏ chói điểm 9, 10 với những dòng chữ tròn, đều, thẳng tắp – ít ai có thể ngờ rằng những dòng chữ đó được viết không phải bởi tay mà là bằng chân : một đôi chân kì diệu của bạn Nguyễn Minh Phú, lớp 5B, trường Tiểu Học...
Đọc tiếp

Viết một câu theo mẫu Ai-thế nào để nói về đôi chân bạn Phú, trong câu có sử dụng biện pháp so sánh.

 

CỔ TÍCH VIẾT BẰNG CHÂN

          Những trang vở đỏ chói điểm 9, 10 với những dòng chữ tròn, đều, thẳng tắp – ít ai có thể ngờ rằng những dòng chữ đó được viết không phải bởi tay mà là bằng chân : một đôi chân kì diệu của bạn Nguyễn Minh Phú, lớp 5B, trường Tiểu Học Hồ Tông Thốc, xã Thọ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An .

Cô Nguyễn Thị Bình – mẹ của Phú – không thể nào quên được cái ngày 17 – 7 – 1990 ấy. Cô đã ngất xỉu khi nhìn thấy đứa con vừa chào đời của mình: một hài nhi yếu ớt, nhỏ bé và thiếu hẳn đôi cánh tay. Nhưng Phú đã lớn lên và có ý thức tự lập từ rất sớm, tập làm mọi việc bằng đôi chân của mình. Mỗi sáng ngủ dậy, Phù dùng chân kẹp bàn chải đánh răng và lấy khăn rửa mặt. Với đôi chân của mình, Phú không chỉ tự ăn cơm, mặc quần áo, mắc màn, xếp chăn, tắt mở công tắc điện, … mà còn giúp bố mẹ làm nhiều việc vặt trong nhà, từ bóc ngô, nhặt rau, đun bếp, quét nhà cho đến việc xâu kim chỉ cho mẹ vá quần áo. Một lần, Phú mon men đến lớp học, say sưa nhìn cô giáo giảng bài, nhìn lũ bạn ê a đánh vần , tập viết,… Về nhà, Phú lấy viên phấn kẹp vào chân , viết những chữ nguệch ngoạc trên nền gạch. Khi biết đọc thông, viết thạo, Phú nằng nặc đòi cha mẹ cho đi học. Cô giáo chủ nhiệm dành cho Phú một chiếc ghế để Phú đặt vở lên đấy, xoay ngang người, kê chân lên và cặp bút viết. Cứ như thế, Phú cần cù chịu đau, chịu khó, dù cho vào những ngày nóng nức, mồ hôi nhỏ xuống nhòe hết cả trang vở, còn về mùa đông thì bàn chân tê cóng vì lạnh, điều khiển cây bút cực kì khó khăn. Có những hôm, do viết quá nhiều, Phú bị chuột rút khiến các ngón chân co quắp, cứng đờ.

          Vất vả, khổ sở là thế nhưng Phú không hề nản lòng, chưa hề nghỉ một buổi học nào. Điều đáng nói là Phù viết rất đẹp và đặc biệt là tiếp thu bài vở rất nhanh. Suốt bốn năm học qua, Phú luôn là người dẫn đầu lớp về thành tích học tập. Phú rất có khả năng về môn toán, trong vở chỉ toàn điểm 9, 10. Năm 2002, Phú đoạt giải “vở sạch chữ đẹp” của huyện. Mơ ước của Phú là trở thành một người phiên dịch, vì theo bạn, đó là công việc thích hợp nhất  đối với một người không có tay như Phú. Nhìn gương mặt thông minh với đôi mắt sáng, kiên quyết của Phú, tôi tin rằng Phú sẽ học thành tài, sẽ thực hiện được ước mơ của mình.

2
12 tháng 2 2022

giúp mình vơi

12 tháng 2 2022

giúp mình với

I. ĐỌC HIỂUĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:NGU CÔNG DỜI NÚIXưa kia, có một ông lão sống ở vùng Hoa Bắc, tên gọi Bắc Sơn Ngu Công. Ở phía namnhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang nên giao thông đi lại rất khókhăn.Một hôm, lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại, bàn rằng: “Ta muốn cùng các người đồngtâm hiệp sức bạt phẳng hai ngọn núi phía trước,...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
NGU CÔNG DỜI NÚI
Xưa kia, có một ông lão sống ở vùng Hoa Bắc, tên gọi Bắc Sơn Ngu Công. Ở phía nam
nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang nên giao thông đi lại rất khó
khăn.
Một hôm, lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại, bàn rằng: “Ta muốn cùng các người đồng
tâm hiệp sức bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác có nên chăng? Khi đấy, chúng
ta sẽ đến thẳng được phía Nam của Dư Châu và Hán Thủy”.
Ai nấy đồng thanh hô to: “ Được ạ!”.
Chỉ có người vợ thấy ngần ngại, liền hỏi vặn: “ Ông già yếu thế kia, sức không bạt nổi
một cái gò, sao bạt được những hai núi to như thế kia? Mà đất đá sẽ mang đổ đi đâu?”.
Mọi người đáp : “ Đem ra Bột Hải, phía bắc An Thổ”.
Nói xong , Ngu Công và con cháu cùng ra phá núi, kẻ đục đá , người đào đất, cho vào sọt
mang ra Bột Hải.
Láng giềng có đứa bé mới tám tuổi, con người đàn bà góa, cũng chạy theo giúp họ. Do
đường xa vợi , từ đông đến hạ, họ chỉ có thể quay về một lần.
Có người nọ thấy thế, can gián Ngu Công: “Ông thật ngốc nghếch! Hay là dừng lại lúc
chưa muộn, về an nghỉ tuổi già!”.
Lão Ngu bảo: “Ngươi xem ra còn không bằng người đàn bà góa và đứa trẻ dại! Ta già, ta
chế, đã có con ta. Hết đời con ta, đã có cháu ta, hết đời cháu ta, đã có chắt ta, con cháu đầy đàn,
núi dù cao, nhưng không thể cao hơn , lo gì không bạt nổi?”.
Trời nghe cụ già nói vậy, bèn đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lối đi lại.

Câu 1. Câu chuyện kể về nhân vật nào?
A. Thái Hành

 B. Vương Ốc
C. Ngu Công
 D. Hán Thủy.
Câu 2. Điều gì đã khiến giao thông đi lại ở nhà lão Ngu Công trở nên khó khăn?
A. Ở phía nam nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
B. Ở phía nam nhà ông có một tảng đá rất to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
C. Ở phía bắc nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
D. Ở phía bắc nhà ông có một tảng đá to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang

Câu 3. Lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại để bàn về điều gì?
A. Quyết đập vỡ tảng đá chắn ngang đường của gia đình ông. 
B. Bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.
C. Chuyển đến nơi ở khác để sinh sống.
D. Bạt phẳng một trong hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.

4
A. Cả gia đình đều đồng thanh hô to: “ Được ạ!”
B. Bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.
C. Chuyển đến nơi ở khác để sinh sống.
D. Bạt phẳng một trong hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.

Câu 4: Khi nghe Lão Ngu bàn như vậy, mọi người trong gia đình ông đã có thái độ như
thế nào?

A. Cả gia đình đều đồng thanh hô to: “ Được ạ!”
B. Cả gia đình đều không đồng ý chỉ có riêng vợ ông chấp thuận
C. Cả gia đình đều nhất trí nghe theo,chỉ có riêng vợ ông còn ngần ngại.
D. Cả gia đình ông đều phản đối, không chấp thuận theo ý kiến của Ngu Công

Câu 5: Sau khi bàn bạc xong, mọi người trong gia đình Ngu Công đã làm gì?
.......................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Những ai đã chạy theo giúp gia đình Ngu Công?

A. Không có ai cả 
B. Tất cả mọi người trong xóm
C. Một người đàn ông
 D. Đứa bé tám tuổi, người đàn bà góa
Câu 7: Khi thấy Ngu Công dời núi, có người đã khuyên Ngu Công điều gì?
A. Đó là một việc làm rất tốt, khuyên ông hãy cô gắng quyết tâm sẽ thành công.
B. Cho rằng việc làm của ông là điên rồ và cười nhạo ông
C. Khuyên ông dừng lại, về an dưỡng tuổi già.
D. Động viên và giúp đỡ Ngu Công dời núi.

Câu 8: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
......................................................................................................................................................................................................................................
II.luyen tu va cau
1Bài 1: Gạch chân dưới các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trong các câu dưới đây.
a) Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến.
b) Những cành cây đang trổ lá, lại sắp buông toả những tán hoa.


Bài 2: Chọn một trong ba từ đã, sẽ, đang điền vào từng chỗ trống trong câu chuyện dưới đây
cho thích hợp:

                 Sư tử và chuột nhắt
Một hôm, khi sư tử….......... nằm thì thấy chuột chạy qua lưng. Sư tử chồm dậy tóm gọn
chuột và nói:
- Hay lắm, mi…...........là món khai vị cho bữa tối của ta.
Chuột run lên vì sợ hãi:
- Xin anh hãy tha chết cho tôi. Một ngày nào đó, tôi…..........trả ơn anh. Sư tử phá lên
cười rồi nói:
- Trả ơn ta ư? Bé nhỏ như ngươi thì giúp gì được ta? Nhưng thôi được, ta…..........thả
ngươi ra.
Mấy ngày sau, trong lúc đi dạo trong rừng, chuột nghe thấy tiếng sư tử kêu rên. Chuột
vội vã đến gần và nhìn thấy sư tử…..........bị mắc trong lưới của người thợ săn. Chuột nhanh
nhẹn cắn đứt những sợi lưới thành một lỗ thủng để sư tử chui ra.
Sư tử…..........được chuột cứu thoát như vậy đó!


Bài 4: Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
….…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Bài 5:
a) Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:

Thế là mùa hè đã đến rồi. Gốc nhài cằn cỗi bỗng bật nở những bông hoa trắng, thơm lừng.
Cây đại tháng trước trơ trụi những cành nay cũng vụt nở những chùm hoa thơm ngát. Chậu ô rỗ
bỗng nhiên đơm đầy hàng trăm nụ tròn xinh, nở ra những bông hoa nhỏ, mỏng manh, y hệt một
lẵng hoa do thiên nhiên ban tặng.


b) Gạch chân những từ in đậm là tính từ trong các cặp câu sau:
(1). a) Chiều chiều, mấy đứa trẻ con chúng tôi thường rủ nhau chơi đá bóng
b) Tính bạn ấy rất
trẻ con
(2). a) Học hay cày giỏi
b) Bố bạn hôm nay đi cày
hay đi bừa?
               
0
2 tháng 5 2021

Đục một lỗ trên cái thước 

6 tháng 5 2017

a) Bài văn gồm 4 đoạn văn ?

b) Đoạn nào tả hình dáng bên ngoài cây bút máy ? : Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài cây bút.

M: Cây bút dài...bóng loáng.

 

c) Đoạn nào tả cái ngòi bút ? : Đoạn 3 tả cái ngòi bút.

d) Câu nào mở đầu đoạn 3 ? : Câu : Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.

e) Câu nào kết thúc đoạn 3 ? : Câu: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp

18 tháng 12 2018

a)em đang quét nhà giúp mẹ

b)cây bút của em màu đỏ tươi

c)bạn mới lớp em tên là My

2 tháng 1 2022

a) em giúp bố  lau nhà vào ngày nghỉ 

B) cây bút của em mùa đen 

c) bạn mới lớp em học rất giỏi ;<: