Viết một câu theo mẫu Ai-thế nào để nói về đôi chân bạn Phú, t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết một câu theo mẫu Ai-thế nào để nói về đôi chân bạn Phú, trong câu có sử dụng biện pháp so sánh.

 

CỔ TÍCH VIẾT BẰNG CHÂN

          Những trang vở đỏ chói điểm 9, 10 với những dòng chữ tròn, đều, thẳng tắp – ít ai có thể ngờ rằng những dòng chữ đó được viết không phải bởi tay mà là bằng chân : một đôi chân kì diệu của bạn Nguyễn Minh Phú, lớp 5B, trường Tiểu Học Hồ Tông Thốc, xã Thọ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An .

Cô Nguyễn Thị Bình – mẹ của Phú – không thể nào quên được cái ngày 17 – 7 – 1990 ấy. Cô đã ngất xỉu khi nhìn thấy đứa con vừa chào đời của mình: một hài nhi yếu ớt, nhỏ bé và thiếu hẳn đôi cánh tay. Nhưng Phú đã lớn lên và có ý thức tự lập từ rất sớm, tập làm mọi việc bằng đôi chân của mình. Mỗi sáng ngủ dậy, Phù dùng chân kẹp bàn chải đánh răng và lấy khăn rửa mặt. Với đôi chân của mình, Phú không chỉ tự ăn cơm, mặc quần áo, mắc màn, xếp chăn, tắt mở công tắc điện, … mà còn giúp bố mẹ làm nhiều việc vặt trong nhà, từ bóc ngô, nhặt rau, đun bếp, quét nhà cho đến việc xâu kim chỉ cho mẹ vá quần áo. Một lần, Phú mon men đến lớp học, say sưa nhìn cô giáo giảng bài, nhìn lũ bạn ê a đánh vần , tập viết,… Về nhà, Phú lấy viên phấn kẹp vào chân , viết những chữ nguệch ngoạc trên nền gạch. Khi biết đọc thông, viết thạo, Phú nằng nặc đòi cha mẹ cho đi học. Cô giáo chủ nhiệm dành cho Phú một chiếc ghế để Phú đặt vở lên đấy, xoay ngang người, kê chân lên và cặp bút viết. Cứ như thế, Phú cần cù chịu đau, chịu khó, dù cho vào những ngày nóng nức, mồ hôi nhỏ xuống nhòe hết cả trang vở, còn về mùa đông thì bàn chân tê cóng vì lạnh, điều khiển cây bút cực kì khó khăn. Có những hôm, do viết quá nhiều, Phú bị chuột rút khiến các ngón chân co quắp, cứng đờ.

          Vất vả, khổ sở là thế nhưng Phú không hề nản lòng, chưa hề nghỉ một buổi học nào. Điều đáng nói là Phù viết rất đẹp và đặc biệt là tiếp thu bài vở rất nhanh. Suốt bốn năm học qua, Phú luôn là người dẫn đầu lớp về thành tích học tập. Phú rất có khả năng về môn toán, trong vở chỉ toàn điểm 9, 10. Năm 2002, Phú đoạt giải “vở sạch chữ đẹp” của huyện. Mơ ước của Phú là trở thành một người phiên dịch, vì theo bạn, đó là công việc thích hợp nhất  đối với một người không có tay như Phú. Nhìn gương mặt thông minh với đôi mắt sáng, kiên quyết của Phú, tôi tin rằng Phú sẽ học thành tài, sẽ thực hiện được ước mơ của mình.

2
12 tháng 2 2022

giúp mình vơi

12 tháng 2 2022

giúp mình với

Động từ trong câu “Mỗi sáng ngủ dậy, Phù dùng chân kẹp bàn chải đánh răng và lấy khăn rửa mặt”. là :A. dùng chân, kẹp bàn chải, lấy, mặt.B. sáng, Phú, chân, kẹp, mặt.C. chân, mặt, sáng, Phú, kẹpD. ngủ dậy, dùng, kẹp, lấy, rửa. 10. Viết một câu theo mẫu Ai-thế nào để nói về đôi chân bạn Phú, trong câu có sử dụng biện pháp so sánh.CỔ TÍCH VIẾT BẰNG CHÂN          Những...
Đọc tiếp

Động từ trong câu “Mỗi sáng ngủ dậy, Phù dùng chân kẹp bàn chải đánh răng và lấy khăn rửa mặt”. là :
A. dùng chân, kẹp bàn chải, lấy, mặt.
B. sáng, Phú, chân, kẹp, mặt.
C. chân, mặt, sáng, Phú, kẹp
D. ngủ dậy, dùng, kẹp, lấy, rửa. 
10. Viết một câu theo mẫu Ai-thế nào để nói về đôi chân bạn Phú, trong câu có sử dụng biện pháp so sánh.

CỔ TÍCH VIẾT BẰNG CHÂN

          Những trang vở đỏ chói điểm 9, 10 với những dòng chữ tròn, đều, thẳng tắp – ít ai có thể ngờ rằng những dòng chữ đó được viết không phải bởi tay mà là bằng chân : một đôi chân kì diệu của bạn Nguyễn Minh Phú, lớp 5B, trường Tiểu Học Hồ Tông Thốc, xã Thọ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An .

Cô Nguyễn Thị Bình – mẹ của Phú – không thể nào quên được cái ngày 17 – 7 – 1990 ấy. Cô đã ngất xỉu khi nhìn thấy đứa con vừa chào đời của mình: một hài nhi yếu ớt, nhỏ bé và thiếu hẳn đôi cánh tay. Nhưng Phú đã lớn lên và có ý thức tự lập từ rất sớm, tập làm mọi việc bằng đôi chân của mình. Mỗi sáng ngủ dậy, Phù dùng chân kẹp bàn chải đánh răng và lấy khăn rửa mặt. Với đôi chân của mình, Phú không chỉ tự ăn cơm, mặc quần áo, mắc màn, xếp chăn, tắt mở công tắc điện, … mà còn giúp bố mẹ làm nhiều việc vặt trong nhà, từ bóc ngô, nhặt rau, đun bếp, quét nhà cho đến việc xâu kim chỉ cho mẹ vá quần áo. Một lần, Phú mon men đến lớp học, say sưa nhìn cô giáo giảng bài, nhìn lũ bạn ê a đánh vần , tập viết,… Về nhà, Phú lấy viên phấn kẹp vào chân , viết những chữ nguệch ngoạc trên nền gạch. Khi biết đọc thông, viết thạo, Phú nằng nặc đòi cha mẹ cho đi học. Cô giáo chủ nhiệm dành cho Phú một chiếc ghế để Phú đặt vở lên đấy, xoay ngang người, kê chân lên và cặp bút viết. Cứ như thế, Phú cần cù chịu đau, chịu khó, dù cho vào những ngày nóng nức, mồ hôi nhỏ xuống nhòe hết cả trang vở, còn về mùa đông thì bàn chân tê cóng vì lạnh, điều khiển cây bút cực kì khó khăn. Có những hôm, do viết quá nhiều, Phú bị chuột rút khiến các ngón chân co quắp, cứng đờ.

          Vất vả, khổ sở là thế nhưng Phú không hề nản lòng, chưa hề nghỉ một buổi học nào. Điều đáng nói là Phù viết rất đẹp và đặc biệt là tiếp thu bài vở rất nhanh. Suốt bốn năm học qua, Phú luôn là người dẫn đầu lớp về thành tích học tập. Phú rất có khả năng về môn toán, trong vở chỉ toàn điểm 9, 10. Năm 2002, Phú đoạt giải “vở sạch chữ đẹp” của huyện. Mơ ước của Phú là trở thành một người phiên dịch, vì theo bạn, đó là công việc thích hợp nhất  đối với một người không có tay như Phú. Nhìn gương mặt thông minh với đôi mắt sáng, kiên quyết của Phú, tôi tin rằng Phú sẽ học thành tài, sẽ thực hiện được ước mơ của mình.

                                                                       Theo báo Thiếu niên tiền phong

2
Hello Nguyễn Hữu Nhật Minh
12 tháng 2 2022

:)))))

13 tháng 2 2022

A nha bạn

HT

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi...
Đọc tiếp

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

 

Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.

Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.

Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

                                                                                          Theo TRINH ĐƯỜNG

 

Câu 1. Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự cố gắng vượt khó của Nguyễn Hiền.

Câu 2. Qua bài học em đã học được điều gì từ Nguyễn Hiền.

ai giúp mình làm bài này với mình đang cần gấp lắm

 

 

2
24 tháng 12 2021

Câu 1 :

Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền: còn bé tí đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi đi học, học đến đâu nhớ và hiểu đến đó, mỗi ngày có thế học thuộc 20 trang sách; nổi tiếng văn hay chữ tốt, mới 13 tuổi đã đỗ Trạng nguyên.
 

Câu 2 :

Học tập cần có trí thông minh, có chí, có hoàn cảnh thuận lợi... Nguyễn Hiền tuy gặp hoàn cảnh khó khăn, nhưng chú có tư chất thông minh và rất ham học lại chịu khó nên đã đạt kết quả cao và thành tài. Câu thành ngữ: "Tuổi trẻ tài cao" và câu tục ngữ: "Có chí thì nên" nói đúng ý nghĩa của câu chuyện "Ông Trạng thả diều".

 

24 tháng 12 2021

thành ơi, câu 1 là Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự cố gắng vượt khó của Nguyễn Hiền, chứ ko phải là tính chất thông minh đâu

15 tháng 2 2022

1. Vào những ngày giáp Tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại.

2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả / luôn đông khách.

3. Tối Giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chưng.

4. Mình / thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.

5. Sáng mùng một, mình / ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà.

6. Mùa xuân / đã về.

VỀ THĂM BÀThanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :- Bà ơi !Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.- Cháu đã về đấy ư ?Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ...
Đọc tiếp

VỀ THĂM BÀ

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :

- Bà ơi !

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

- Cháu đã về đấy ư ?

Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương :

- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu !

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

- Cháu đã ăn cơm chưa ?

ad

- Dạ chưa. Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

Bà nhìn cháu, giục :

- Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt !

Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng :

Câu 1: Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào ?

A. Ồn ào.

B. Nhộn nhịp.

C. Yên lặng.

D. Mát mẻ.

Câu 2: Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già ?

A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.

B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.

D. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3: Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm.

Thanh cảm thấy ………………………………..khi trở về ngôi nhà của bà.

Câu 4: Câu: “Đi vào trong nhà kẻo nắng cháu!” có mấy danh từ? Hãy viết lại các danh từ đó?

Câu 5: Viết lại các tên riêng sau cho đúng: Mát xcơ va, Luân đôn, Tô- Ki-ô, Xiôn cốp xki?

Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối.

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

A. che chở, thanh thản, dẻo dai, sẵn sàng.

B. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

C. che chở,thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

D. che chở, bờ bãi, âu yếm, sẵn sàng.

Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.”

A. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)

B. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)

C. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)

D. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)

Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩa của tiếng tiên trong từ đầu tiên:

tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên.

Câu 10: Gạch bỏ các từ ngữ không cùng nhóm nghĩa trong dãy từ sau:

Cưu mang, san sẻ, che chắn, giúp đỡ, đoàn kết, hiền lành, nhân ái, có hậu,.

B. Kiểm tra Viết

I. Chính tả (15 phút): Nghe – viết: Bài: Trung thu độc lập (Tiếng Việt 4 tập I trang 66) (Viết từ Ngày mai,......đến vui tươi.)

II. Tập làm văn:

Đề bài: Viết bức thư gửi người thân (hoặc bạn bè) ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em trong nửa học kỳ I vừa qua.

 

14
21 tháng 11 2021

ko bt nha hihi hihi hihi hihi.

21 tháng 11 2021

1: C

2: D

3: THANH THẢN VÀ BÌNH YÊN

4: 3 DANH TỪ: NHÀ ,NẮNG ,CHÁU

5: Mát-xcơ-va, Luân Đôn, Tô-ki-ô, Xi-ôn Cốp-xki

6: D

7: C

8: C ( Đến, múc , rửa )

9: ko hiểu đề nói j

10: bỏ có hậu

B : kiểm tra viết

I. tự làm 

II.  OK LUÔN, BÀI VĂN Ở DƯỚI 

Thành Phố Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2018
Lan Anh thân mến !
Kể từ ngày cậu theo mái ấm gia đình vào Đà Lạt, chúng mình chưa gặp nhau. Hôm nay, tớ viết thư để hỏi thăm cậu và kể về tình hình học tập của lớp .
Dạo này, cậu vẫn khỏe chứ ? Cậu đã quen với ngôi trường mới chưa ? Thời gian qua, ở lớp mình có nhiều chuyện vui lắm. Chúng tớ không ngồi học theo bàn nữa mà học theo nhóm, 6 bạn một nhóm. Ngồi học như vậy, làm toán nhanh lắm cậu à. Bọn tớ đổi nhau làm nhóm trưởng. Tuần này, tớ làm nhóm trưởng đấy. Tớ sẽ cố gắng nỗ lực cùng với nhóm giành nhiều ngôi sao 5 cánh điểm tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Nước Ta. Tháng trước, nhóm của Quang Minh đứng đầu, cô thưởng cho các một cuốn truyện rất hay .
Thư chưa dài, nhưng tớ xin dừng bút đây. Dù không học chung trường chung lớp nữa, chúng mình vẫn cùng nỗ lực chăm ngoan học giỏi nhé. Chúc cậu luôn mạnh giỏi và vui tươi !
Mong sớm nhận được thư hồi âm của cậu !
Bạn cũ phương xa ,
Hoài Thương .

--------------------------------------------------------------------END------------------------------------------------------------------------------

TI CK ĐÊ

13 tháng 2 2022

á đù rgyjfhkgqEJIOFNKGN,DKGJN,DLVBJ,FNKSLDFV SD/LF.VFFFDOLKBLFGKVFNLJKBILFVHTUJKG,DFJNLKDFGJB NIKhbKJBjhịkN

13 tháng 2 2022

abctugir45ighti5futrku

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ : - Bà ơi!           Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.           - Cháu đã về đấy ư?           Bà...
Đọc tiếp

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ :

- Bà ơi!

           Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

           - Cháu đã về đấy ư?

           Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

           - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

           Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

            - Cháu đã ăn cơm chưa?

            - Dạ chưa.Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

Bà nhìn cháu, giục:

            - Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt!

            Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

           Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

 

 

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào? M 1

a. Ồn ào.                    b. Nhộn nhịp.                        c. Yên lặng.               d. Mát mẻ.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

            Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? M 1

a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.

b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.

d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3:  Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm M 2

Thanh cảm thấy …………………………………………… khi trở về ngôi nhà của bà.

Câu 4: Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”? M 3

Câu 5: Nếu em là Thanh, em sẽ nói gì với bà? (Viết 4 – 5 câu) M4

 

2. Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm)

            * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành?  M 1

            a. Âm đầu và vần.                                        b. Âm đầu và thanh.

            c. Vần và thanh.                                            d. Âm đầu và âm cuối.

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? M 2

a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng.

d. che chở, thanh thản, âu yếm, sẵn sàng.

 Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” M 2

a. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)

b. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)

c. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)

d. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)

Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩ của tiếng tiên trong từ đầu tiên: M 2

            tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên, tiên quyết.

Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó. M 3

 



Người ra đề

 

 

0

Trả lời:

C. Ba phần. Mở bài, thân bài và kết bài.

HT~

26 tháng 11 2021

câu c , ba phần

Sức mạnh của tình yêu thươngMột cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát ở trên sân. Đang chơi, cậu bỗng nhìn thấy một tảng đá lớn choán chỗ ở phía trước. Cậu bé thầm nghĩ: “Sao lại có tảng đá ở đây nhỉ? Mình mà bị vấp vào nó thì sẽ ngã đau lắm đây”. Nghĩ vậy, cậu bé quyết định phải chuyển tảng đá sang chỗ khác. Nhưng dù cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên,...
Đọc tiếp

Sức mạnh của tình yêu thương

Một cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát ở trên sân. Đang chơi, cậu bỗng nhìn thấy một tảng đá lớn choán chỗ ở phía trước. Cậu bé thầm nghĩ: “Sao lại có tảng đá ở đây nhỉ? Mình mà bị vấp vào nó thì sẽ ngã đau lắm đây”. Nghĩ vậy, cậu bé quyết định phải chuyển tảng đá sang chỗ khác. Nhưng dù cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên, tảng đá vẫn cứng đầu, nằm im lìm ở chỗ cũ. Cậu bé bất lực ngồi xuống, oà khóc.

Thấy con khóc, ông bố bèn bước ra hỏi:

- Con trai, con đã dùng hết sức mạnh của mình để nhấc tảng đá lên chưa?

Cậu bé rấm rứt gật đầu:

- Con đã cố gắng hết sức mà tảng đá không hề di chuyển tí nào.

- Chưa đâu, con ạ! - Người cha điềm đạm nói. - Con chưa nhờ bố giúp, phải không?

Nói rồi, người cha ngồi xuống, nhẹ nhàng nhấc tảng đá ra chỗ khác. Sau đó, ông quay lại ân cần bế cậu bé và bảo:

- Con biết không, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tự mình làm tất cả mọi việc. Sức mạnh của một người không phải chỉ có trong cơ thể chính bản thân họ mà nó còn nằm ở người thân, bạn bè - những người luôn quan tâm ta và sẵn lòng giúp đỡ ta khi cần. Chỉ với sức mạnh ấy, nhiều điều không thể sẽ trở nên có thể.

Câu 5. Em có suy nghĩ gì khi đọc xong câu chuyện này

Theo Tuệ Nương

2
17 tháng 11 2021

EM MỚI LỚP 3 NHƯNG EM SẼ TRẢ LỜI: EM CÓ SUY NGHĨ LÀ KO PHẢI VIỆC NÀO MÌNH CŨNG TỰ LÀM ĐƯỢC MÀ KO CẦN MỘT SỰ GIÚP ĐỠ NÀO, NẾU MỘT VIỆC MÀ MÌNH KO THỂ LÀM MÀ MÌNH CỨ BẮT NGƯỜI KHÁC PHẢI HIỂU Í CỦA MÌNH MÀ GIÚP 

NẾU SAI THÌ MONG CHỊ THÔNG CẢM CHO EM Ạ

TẠI EM HƠI NGẠI MÀ VẪN MUỐN TRẢ LỜI .HÌ HÌ

17 tháng 11 2021

1. Vì sao cậu bé òa khóc?
a. Vì cậu bé chơi một mình cảm thấy buồn.
b. Vì chân cậu ta va phải tảng đá rất đau
c. Vì cậu không thể nhấc được tảng đá lên.
2. Bố cậu đã giúp cậu như thế nào ?
a. Ông nhờ người đến giúp đỡ
b.Ông nhấc hòn đá ra chỗ khác
c. Ông tìm một chiếc gậy cứng để bẩy hòn đá đi
3. Vì sao người bố lại nói cậu bé chưa dùng hết sức của mình ?
a. Vì cậu chưa nhờ đến sự giúp đỡ của người thân và bạn bè.
b. Vì cậu không thể dục nên không dùng được hết sức của mình
Vì cậu chưa biết cách dùng hết sức của mình.
4. Em hiểu câu nói của người cha :"Chỉ với sức mạnh ấy , nhiều điều không thể sẽ trở thành có thể "có ý nghĩa gì ?
a. Sức mạnh của mỗi người luôn tiềm ẩn bên trong.
b. Việc khó đến đâu nếu biết phát huy sức mạnh xung quanh ta sẽ đạt được thành công.
c. Muốn làm được mọi việc , bản thân phải có sức mạnh kì diệu