K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

Lời tri ân
Thầy cô giáo, người lái đò thầm lặng
Ươm ước mơ để hiến tặng cho đời
Chẳng quản gì...chắt từng giọt mồ hôi
Đem con chữ để trao dồi kiến thức
Lòng nhiệt huyết đó chính là hạnh phúc
Bắt nhịp cầu duy nhất...sáng tương lai
Những đêm thâu trang giáo án miệt mài
Với lý tưởng trồng người đầy hăng hái
Sống cống hiến , đắp bồi tình nhân ái
Lòng nhiệt thành theo mãi với thời gian
Quyết "đưa đò" thì sá kể gian nan
Cầu tri thức sẽ vô vàn lối mở...
"Ngày Nhà Giáo" như âm thầm nhắc nhở
Công ơn này ghi khắc ở trong tâm
Hướng lòng thành xây cuộc sống nghĩa nhân
Mong bù đắp đôi phần "Tiên Học Lễ"

21 tháng 11 2018

có lấy trên mạng ko bạn

26 tháng 12 2019

ban em ngu nhu cho

em khon nhu con nguoi

hai dua neu khac loai 

ko lam ban cung nhau

thơ tự viết : k cop mạng 
bài số 1

Đêm đêm làm bạn với u sầu ,

Mắt nhòa lệ ướt, bởi vì đâu?

 Hỏi trăng, sao buồn không đến hẹn?

 Mây đen giăng kín, phủ trên đầu.

Thơ tự viết , k cop mạng : 

bài số 2

Ngày nào gió thổi vào lòng sâu ,

 Niềm tin, sức sống thật muôn màu ,

 Mà nay tất cả còn sót lại ,

 Chỉ là vết tích của thương đau!

10 tháng 1 2023

Quê hương tôi non xanh nước biếc 

Dòng suối chảy rì rào trong sương 

Đàn cá bơi trên những dòng sông 

Đàn chim én bay vờn trên cao.. 

*có sai thì cho mình sorry, tích điểm cho mình với ạ *

30 tháng 12 2018

Sớm

Sóm mai hồng lúc em thức giấc.

Mặt trời đỏ như gấc nhô len

Sương long lanh đọng trên cành lá,

Lá vươn mình phá giấc ngủ dài.

Đúng luật bằng trắc luôn nhé :))

30 tháng 12 2018

Nhiều khi tự hỏi trên trời cao
Chú cuội, cung trăng, Thượng đế nào
Có thể giúp mình nhớ tất cả
Kiểm tra mai chẳng phải nhìn phao

22 tháng 11 2018

Môi trường là mái nhà,là sự sống

Nâng niu ,quý trọng, giữ gìn là con

Môi trường là mẹ,cha ,là hơi thở

Từ những khoảnh khắc đầu đời của con

17 tháng 11 2021

Ai mà bt tr:))

 

17 tháng 11 2021

Suy nghĩ đi=))

 

Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.c. Nhận xét quan hệ...
Đọc tiếp

Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:

a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?

b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.

c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.

d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.

e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?

1
12 tháng 4 2018

a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.

b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

( T-B-B-T/ - T- B- B )

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

( T- T-B-B-T-T-B)

Đã khách không nhà trong bốn biển

( T- T- B- B- B-T-T)

Lại người có tội giữa năm châu

( T- B- T- T-T-B-B)

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

( T- B- B- T-B- B-T)

Miệng cười tan cuộc oán thù

( T- T- B- T- T- B)

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp

( B- T- T- T/ B- T-T)

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

( B- B-B- T- T- T- B)

c, Niêm luật của bài thơ:

+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B

+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T

d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8

e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3