Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.
nguyệt thực dài hơn nhật thực là vì, nguyệt thực khác nhật thực
Khi nguyệt thực, mặt trăng sẽ đi vào vùng tối của trái đất mà vùng tối của trái đất trải qua rất hiều múi giờ nên bạn thấy nó lâu
Khi nhật thực, tức là do mặt trăng, nằm chính giữa trái đất và mặt trời, tức là trái đất, mặt trăng, mặt trời, nằm thẳng hàng, vì mặt trăng gần trái đất hơn nên khi nó đi qua mặt trời ta sẽ có cảm giác là nó che mất mặt trời (giống như ta lấy một ngón tay đặt trước mắt thì chúng ta sẽ không thấy mọi vật xung quang, mặt dù ngón tay rất nhỏ), và thơi gian mặt trăng đi qua mặt trời rất nhanh nên nhật thực thường diển ra nhanh
Trả lời :
⇒ Vì khi sảy ra nguyệt thực xảy ra Mặt trăng sẽ vào khu vực tối của Trái đất mà vùng tối của trái đất trải đã qua rất hiều thời gian nên ta sẽ nhìn thấy nó lâu. Còn nhật thực,là do mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời,nghĩa là mặt trăng,mặt trời và trái đất sẽ thẳng hàng nhau như khi ta xếp hàng. Lúc này, mặt trăng khá gần vs trái đất nên khi mặt trăng đi qua mặt trời nên ta thường thấy nó che mất mặt trời và vì thơi gian mặt trăng đi qua mặt trời rất nhanh nên nhật thực diễn ra nhanh hơn so vs nguyệt thực.
~ HT ~
Vì vào đêm rằm âm lịch, Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.
Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực, Mặt trời, Mặt Trăng, trái đất nằm trên 1 đường thẳng. Khi đó, phần được chiếu sáng của mặt trăng quay về hướng của Trái Đất, vì thế, ở trái đất thấy trăng tròn, và đó là những ngày rằm
Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.
Vì vào những ngày Âm lịch thì Mặt Trăng,Mặt Trời và Trái đất theo hằng năm sẽ thẳng hàng với nhau mà Trái Đất thì che khuất Mặt Trăng ko cho ánh sánh Mặt Trời đến Mặt Trăng nên sinh ra hiện tượng nguyệt thực(đây là hiện tượng thiên văn xảy ra theo chu kì khép kín)
Ta biết Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất , Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng và Trái Đất . ( tới đây bạn dựa vào hình 3.3 và 3.4 nhé )
THAM KHẢO
Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.
Tại vì Trái Đất to hơn Mặt trăng, nên bóng của Trái Đất cũng to hơn. Dẫn tới việc bóng của Trái đất che mặt trăng lâu hơn và đó là lý do nguyệt thực lâu hơn nguyệt thực
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng gần như thẳng hàng và Trái Đất nằm ở giữa. Kích thước Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng rất nhiều nên vùng bóng tối do Trái Đất tạo ra khi có Nguyệt Thực rộng hơn. Do đó, hiện tượng Nguyệt Thực kéo dài hơn ( có thể kéo dài đến hơn 2 giờ ), trong khi đó Nhật Thực toàn phần thường kéo dài từ 1,5 phút đến 3 phút.
Chúc bạn học tốt!