K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ANH CHỊ EM NÀO GIÚP MÌNH VỚI NHẤT LÀ CÂU 1 Á 1.Chỉ ra lỗi diễn đạt những câu sau đây và sửa lại cho phù hợp: a) Nói về tình cảnh khổ cực của nhân dân lao động bị áp bức, Ngô Tất Tố có sáng tác tác phẩm Tắt đèn nói lên cảnh nghèo khổ của vợ chồng chị Dậu. b) Bạn em rất thông minh nhưng nhỏ người. Thầy giáo đã đưa bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi 2. Chỉ ra tác dụng hiệu quả của những...
Đọc tiếp

ANH CHỊ EM NÀO GIÚP MÌNH VỚI NHẤT LÀ CÂU 1 Á
1.Chỉ ra lỗi diễn đạt những câu sau đây và sửa lại cho phù hợp:

a) Nói về tình cảnh khổ cực của nhân dân lao động bị áp bức, Ngô Tất Tố có sáng tác tác phẩm Tắt đèn nói lên cảnh nghèo khổ của vợ chồng chị Dậu.

b) Bạn em rất thông minh nhưng nhỏ người. Thầy giáo đã đưa bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi

2. Chỉ ra tác dụng hiệu quả của những trật tự từ trong câu, đoạn văn:

a) Cho câu văn: "Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn". Trật tự nào sau đây làm biến đổi ý nghĩa của câu văn trên nhiều nhất:

(1) Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn.

(2) Chị Dậu nắm nhanh như cắt ngay được gậy của hắn.

(3) Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn nhanh như cắt.

(4) Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.

b) Vì sao tác giả lại đảo cụm từ nhanh như cắt?

3. Nêu tác dụng của cụm từ sau đây:

-Trước CMT8, Nguyên Hồng sống chủ yếu ở TP.Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ, gần gũi mà ông thương yêu thắm thiết.

0
26 tháng 12 2018

Chọn đáp án: D

28 tháng 7 2021

Việc tác giả lựa chọn trật tự từ trong câu “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn” nhằm thể hiện điều gì?

A. Các trạng thái tâm tư, tình cảm, hành động của chị Dậu.

B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.

C. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.

D. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.

 
28 tháng 7 2021

B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.

5 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

a) Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng.

Phép tu từ: so sánh : nhanh như cắt

tác dụng: làm tăng sức gợi hình cho câu văn, cho người đọc thấy được hành động nhanh nhẹn của chị Dậu khi đánh nhau với tên cai lệ và người nhà Lý trưởng

b) Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như "Nhanh như cắt":

+ Nhanh như cắt

+ Nhanh như chớp

+ Nhanh như tàu bay

+Nhanh như sói

+Nhanh như tên bắn

13 tháng 10 2017

a, Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược nhau:

    + Cái Tí vồn vã, sốt sắng hỏi chuyện mẹ khi thấy mẹ về, hỏi thăm mẹ về việc bị cai lệ đánh.

    + Chị Dậu lúc đó giữ thái độ im lặng "không nói gì", chị buồn chán khi phải bán cái Tí cho nhà Nghị Quế.

    - Khi biết được việc mẹ bán mình cho nhà Nghị Quế cái Tí khóc lóc, van xin mẹ cho ở lại.

    + Chị Dậu đau thắt trong lòng như vẫn tìm lời an ủi, vỗ về để cái Tí nghe lời.

  b, Tác giả miêu tả phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật trong truyện. Vì ban đầu cái Tí chưa biết chuyện, nó hồn nhiên hỏi han, quan tâm mẹ, khi biết mình phải sang ở đợ nhà Nghị Quế nó kêu khóc, van xin.

    Còn chị Dậu ban đầu im lặng vì nỗi đau phải bán đứa con dứt ruột đẻ ra, nhưng để cái Tí nghe lời chị phải nén nỗi đau, dỗ dành, thuyết phục con.

  c, Sự hồn nhiên hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện:

    + Những câu nói, sự quan tâm hồn nhiên của cái Tí lại khắc sâu vào lòng chị Dậu sự đau xót và bất lực.

    + Cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo bao nhiêu thì lòng thương con, yêu con không muốn rời xa con lại tăng lên bấy nhiêu.

29 tháng 12 2017

Chọn đáp án: D

Cho biết đoạn trích sau của tác giả nào?“… Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho...
Đọc tiếp

Cho biết đoạn trích sau của tác giả nào?

“… Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:

- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.

Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận:

- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…”

 

A. Ngô Tất Tố.

B. Nam Cao.

C. Nguyên Hồng.

D. Thanh Tịnh.

1
23 tháng 8 2019

Chọn đáp án: A

3 tháng 12 2019

a. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn: đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai ( ở đây là mỉa mai, nêu lên sự đả kích, khinh thường lũ lạm quyền hành mà dám ngông cuồng áp bức người dân)
b. Các trường từ vựng chỉ hoạt động con người có trong đoạn: đánh, nắm,giằng co, du đẩy, vật, túm, lẳng, ngã.