Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Châu Á
Câu 2 : Đới nóng nằm từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
( 23 độ 27 phút Bắc -> 23 độ 27 phút Nam )
Câu 3 : Môi trường nhiệt đới
Câu 4 : Đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm :
+ Khí hậu nóng quanh năm , nhiệt độ độ ẩm cao .
+ Lượng mưa lớn .
+ Rừng cây rạm rạp , nhiều tầng cây , tán lá chen chúc và che khuất ánh sáng mặt trời .
+ Động vật , thực vật rất phong phú .
Câu 5 : Nam Á , Đông Nam Á
Câu 6 : Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh
Tham khảo
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu. ...
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
* Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
- Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
* Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương. Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
1. Tại sao cây lúa nước được trồng ở nhiều vùng Châu Á gió mùa?
Cây lúa nước thường được trồng ở nhiều vùng Châu Á gió mùa bởi vì có một số lý do sau đây:
- Nhu cầu nước nhiều: Cây lúa nước cần nước nhiều trong quá trình phát triển. Các vùng Châu Á gió mùa thường có mùa mưa rõ rệt, cung cấp đủ nước cho cây lúa nước phát triển.
- Khí hậu ấm áp: Lúa nước thích hợp với khí hậu ấm áp và mùa nhiệt đới, chính điều này phù hợp với nhiều vùng Châu Á gió mùa có khí hậu ấm áp hoặc nhiệt đới.
- Nền nông nghiệp truyền thống: Trồng lúa nước đã trở thành một phần quan trọng của nền nông nghiệp truyền thống ở nhiều quốc gia Châu Á.
- Nó cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng và thu nhập cho nhiều người dân trong khu vực này.
2. Tại sao cây lúa mì được phân bố ở nhiều khu vực ôn đới? Cây lúa mì thường được trồng ở nhiều khu vực ôn đới vì có một số lý do sau đây:
- Khí hậu ôn đới: Lúa mì thích hợp với khí hậu ôn đới, đặc biệt là với mùa đông lạnh. Cây lúa mì có thể chịu được mức độ lạnh và đông đảo của nhiều khu vực ôn đới.
- Thời tiết và mùa mưa: Lúa mì thường được trồng ở các vùng có mùa mưa vào mùa xuân và mùa hè dịu nhẹ. Khu vực ôn đới thường có mùa mưa và nhiệt độ phù hợp cho lúa mì phát triển.
- Truyền thống nông nghiệp: Trồng lúa mì đã trở thành một phần quan trọng của nền nông nghiệp truyền thống ở nhiều khu vực ôn đới. Nó cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng và là một phần quan trọng của nền kinh tế nông nghiệp trong khu vực này.
- Nhận xét: Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính phân bố khác nhau theo vĩ độ.
+ Tại hai cực Bắc - Nam hoàn toàn là đất băng tuyết.
+ Từ vòng cực Bắc đến khoảng 80oB là nhóm đất đài nguyên và đất pốtdôn.
+ Khoảng 40 oB - 50 oB là nhóm đất nâu xám rừng lá rộng ôn đới và đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao.
+ Dọc chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam về hai phía là nhóm đất đỏ nâu rừng cây bụi lá cứng và đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Xích đạo gồm các nhóm đất: đất dỏ, nâu đỏ xavan, đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao.
+ Các loại đất: đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm và đất đỏ vàng đen xám nhiệt đới chỉ xuất hiện tại vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
+ Đất phù sa phân bố rải rác từ 40 oB - 40 oN.
- Giải thích: Sự phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất chịu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu, vì thế tương ứng với các đai khí hậu theo vĩ độ sẽ có các kiểu thảm thực vật và nhóm đất khác nhau.
- Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính ở Việt Nam: rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt, rừng ngập mặn, rừng ôn đới núi cao.
+ Các nhóm đất: đất phù sa, đất feralit đỏ vàng, đất cát biển.
Vì nó thuộc các đới khí hậu kiểu khí hậu khác nhau
Câu 11: Lúa mì phân bố ở miền khí hâu:
A.Nhiệt đới B. hàn đới
C. Nhiệt đới gió mùa D. Ôn đới và cân nhiệt đới
Câu 12: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng bông là:
A. Hoa kì B. Ấn Độ
C. Pa-ki-xtan D. Trung Quốc
Câu 13: Quốc gia nào có diện tích trồng rừng lớn nhất:
A. Hoa Kì B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Liên Bang Nga
Câu 14: Nước nào có sản lượng lương thực nhiều nhất thế giới?
A. Hoa Kì B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Liên Bang Nga
Câu 15: Nước nào có sản lượng lương thực nhiều nhất thế giới?
A.Hoa Kì B. Trung Quốc C. Mê-hi- cô D. Bra-xi
- Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi từ khoảng vĩ tuyến 60° về cực. Châu Mĩ. châu Á, châu Âu có thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên, vì các châu lục này có phần lãnh thổ nằm ở vùng vĩ độ cao.
- Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hoà phân bố ở các châu lục: Á. Âu, Mĩ, Phi, Đại Dương. Vì đới này có diện tích lục địa rộng lớn và có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
- Những kiểu thảm thực và nhóm đất môi trường đới nóng, chiếm ưu thế ờ châu Phi. Mĩ, Á; ngoài ra còn có ở châu Đại Dương. Vì các châu lục này có diện tích rộng lớn nằm trong môi trường đới nóng. Châu Âu và châu Nam Cực không có, vì lãnh thổ châu Âu nằm ở môi trường đới ôn hoà, châu Nam Cực nằm ở môi trường đới lạnh.
– Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi từ khoảng vĩ tuyến 60° về cực. Châu Mĩ. châu Á, châu Âu có thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên, vì các châu lục này có phần lãnh thổ nằm ở vùng vĩ độ cao.
– Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hoà phân bố ở các châu lục: Á. Âu, Mĩ, Phi, Đại Dương. Vì đới này có diện tích lục địa rộng lớn và có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
– Những kiểu thảm thực và nhóm đất môi trường đới nóng, chiếm ưu thế ờ châu Phi. Mĩ, Á; ngoài ra còn có ở châu Đại Dương. Vì các châu lục này có diện tích rộng lớn nằm trong môi trường đới nóng. Châu Âu và châu Nam Cực không có, vì lãnh thổ châu Âu nằm ở môi trường đới ôn hoà, châu Nam Cực nằm ở môi trường đới lạnh.
- Nhận xét:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ: Xích đạo (24,5oC), vĩ tuyến 20oB (25,0oC) và giảm dần đến vĩ tuyến 70oB (-10,4oC).
+ Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo (1,8oC) đến vĩ tuyến 70oB (32,3oC).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất dạng hình cầu, góc chiếu của tia sáng mặt trời đến các vĩ độ khác nhau.
+ Càng về vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, lượng nhiệt nhận được càng ít. Đồng thời, thời gian chiếu sáng giữa các mùa càng chênh lệch nên biên độ nhiệt năm càng lớn.