Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bảo vệ và phát triển rừng
- không xả rác
- Tạo nên môi trường sống xanh sạch và đẹp.
- Không thải khí độc hay rác thải sinh hoạt
VN còn chịu tác động của việc khí thải nhà kính, ô nhiễm môi trường biển do tác động từ các khu nhà máy xí nghiệp xả thải ko đúng nơi quy định,...
Em sẽ 1: ko xả rác bừa bãi
2 ko vứt ném bất kì một vật j xuống sông hồ ao suối
3 tiết kiệm điện nước
4 khuyến khích mọi người cùng sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
5 tắt điện vào giờ trái đất
6 tắt điện quạt khi rời khỏi lớp
7 tuyên truyền hành động bão vệ rừng và cây cối phía ven sông để cây chắn gió bão cây lấn biển
8 nâng cao nhận thức cho chính bản thân mình
Còn nhìu lắm bn ới nhưng nhiu đây thôi nhé
tham khảo
*hậu quả:
Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật.
biện pháp:
Trồng nhiều cây xanh
Cần lên án những hàng động phá rừng làm nương rẫy,đốn những cây gỗ trong rừng.
Tuyên truyền với mọi người về lợi ích của rừng
NGập unga các lưu vực đồng bằng sông cửu long
mự nước biển tăng
thủy triều ra vào khắc với khi băng chưa tan
Tham khảo!
1, Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:
- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.
- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.
+ Nam: công nghiệp hiện đại.
- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city ).
2. Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>Ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+Do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>Ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc.
Đô thị hóa ở trung và nam mĩ để lại nhiều hậu quả nặng nề do dân số tập trung lại nhiều ở các thành phố mà thưa thớt ở nông thôn, dẫn đến nhiều hậu quả
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm, an ninh, trật tự xã hội…
Hậu quả :
- Thất nghiệp , thiếu việc làm , vô gia cư .
- Tệ nạn xã hội
- Ô nhiễm môi trường
Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
Băng ở Nam Cực tan sẽ làm mực nước biển dâng cao, làm ngập các vùng đất thấp ven biển, nhất là các đồng bằng châu thổ dân .Gây ảnh hưởng tới đời sống sản xuất
VN có bị ảnh hưởng do vn nằm liền kề biển Đông
Chắc vậy :3
Đúng thì k cho mk nha
Sự tan băng ở nam cực có ảnh hưởng đến Việt Nam:
+) Môi trường: sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao
+) diện tích đất liền: nước lênh láng,làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển
+) nguồn nước ngọt: nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều và còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt
+) giao thông đường biển: Ảnh hưởng tới tàu thuyến qua lại trên biển
+) đời sống: - của con người: ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển
- của động vật: động vật mất nơi cư trú.
VN là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ thiên tai, đặc biệt là mưa bão, lũ lụt. Mưa bão xảy ra trên lãnh thổ VN ngày càng tăng cả về tần xuất và sự nguy hại, đang trở thành mối đe dọa thật sự đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của nền kinh tế. Biến đổi khí hậu khiến tình trạng mưa lũ ở VN ngày càng trở nên khốc liệt, ngoài ra còn có nguyên nhân trực tiếp của con người vì việc phá rừng làm thảm thực vật trên lưu vực ngày càng giảm dẫn đến khả năng cản dòng chảy kém, lũ tập trung nhanh hơn,...