K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

nói địa y là một dạng sống đặc biệt vì: Địa y được hình thành do một số loại tảo và nấm cộng sinh với nhau

6 tháng 5 2018

Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới)

Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).

5 tháng 5 2016
Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới) 
Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).
 
 
5 tháng 5 2016

Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm và tảo lục hay khuẩn lam trong mối quan hệ cộng sinh. Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới: đài nguyên bắc cựcsa mạc, bờ đá. Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu; tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột. Chúng còn được dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí, hay hủy hoại tầng ôzôn.

13 tháng 4 2017

- Cấu tạo trong của địa y goàm những tế bào màu xanh nằm xen lẫn với những sou nằm chằng chịt không màu.

- Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới)

Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).

8 tháng 5 2018

Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm(theo hệ thống 5 giới hoặc hệ thống 3 lãnh giới)

Trước đây theo hệ thống 2 giới của Line(giới ĐV và giới TV) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hệ thống khác k thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y k có tảo), k xếp vào giới khởi sinh

4 tháng 5 2017

Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm(theo hệ thống 5 giới hoặc hệ thống 3 lãnh giới)

Trước đây theo hệ thống 2 giới của Line(giới ĐV và giới TV) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hệ thống khác k thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y k có tảo), k xếp vào giới khởi sinh (vì địa y k có vi khuẩn lam).

haha

6 tháng 4 2019

a. Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra: tiêu chảy, viêm phổi, lao…

Vi khuẩn không phải là thực vật, vì nó là cơ thể sống, có thể di chuyển,...

b. Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm(theo hệ thống 5 giới hoặc hệ thống 3 lãnh giới)

c. Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.

d. Vì việc dùng kháng sinh không có hiệu quả và còn gây hại nhiều hơn lợi

e. Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.



thanks youyeu

câu 1 :

  • Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.
  • Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

    • Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
    • Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
    • Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
    • Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

câu 2 :

Rêu :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ giả

+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

+ Chưa có hoa

- Sự phát triển :

Cây rêu Túi bào tử Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái Hợp tử Bào tử Cây rêu ...→...

Dương xỉ :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật

+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn

+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn

- Sự phát triển :

Cây dương xỉ trưởng thành  Túi bào tử Bào tử Nguyên tản Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái Hợp tửCây dương xỉ non Cây dương xỉ trưởng thành ...→...

So sánh :

Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử

Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ

7 tháng 4 2017

- Vì địa y rất phổ biến trong thiên nhiên và sống được ở những nơi khô cằn nên chúng đóng vai trò '' tiên phong mở đường''. Chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các động vật khác đến sau.

- Đặc điểm chung của địa y là gồm tảo và nấm cộng sinh, thường sống bám trên thân các cây gỗ hoặc trên đá

- Địa y đóng vai trò trong việc tạo thành đất và cũng có giá trị tinh tế.

21 tháng 1 2018

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

- Trong cơ thể người, động thực vật.

- Trên đá.

- Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

- Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

- Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

- Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

- Đơn bào.

- Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

- "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

- Dạng bản mỏng.

- Dạng vảy.

- Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

- Có nhân.

- Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

- Phân đôi tế bào.

- Sinh sản rất nhanh.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.

3 tháng 5 2019

Câu 1:

Quả khô nẻ Quả khô không nẻ
- Khi chín vỏ tự nứt ra làm các hạt tung ra ngoài. - Khi chín vỏ không tự nứt ra.
Mấy cái ô này lỡ tay bấm Cũng như bên kia

Câu 2:

- Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa tảo và nấm.

- Hình dạng: hình vảy, hình cành.

- Cấu tạo: Địa y gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn những sợi nấm không màu.

- Lối sống: Theo lối cộng sinh

+ Các sợi mấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo.

+ Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước và muối khoáng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống hai bên. Hình thức sống đó gọi là cộng sinh.

- Nơi ở: Chúng thường bám trên cây, chúng ta hay nhìn thấy chúng màu xanh.

3 tháng 5 2017

Câu 3:

Vào mùa đông người ta thường phủ rơm rạ hay tro bếp vào chỗ gieo hạt để làm ấm cho cây giúp cây phát triển tốt

13 tháng 5 2018

Bài 1. Hãy lập bảng so sánh về môi trường sống, lối sống, hình dạng và tổ chức cơ thể, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm sinh sản của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Lời giải:

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

- Trong cơ thể người, động thực vật.

- Trên đá.

- Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

- Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

- Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

- Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

- Đơn bào.

- Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

- "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

- Dạng bản mỏng.

- Dạng vảy.

- Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

- Có nhân.

- Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

- Phân đôi tế bào.

- Sinh sản rất nhanh.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.



13 tháng 5 2018

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

– Trong cơ thể người, động thực vật.

– Trên đá.

– Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

– Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

– Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

– Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

– Đơn bào.

– Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

– “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

– Dạng bản mỏng.

– Dạng vảy.

– Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

– Có nhân.

– Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

– Phân đôi tế bào.

– Sinh sản rất nhanh.

– Sinh sản bằng bào tử.

– Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.