K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

- Cấu tạo trong của địa y goàm những tế bào màu xanh nằm xen lẫn với những sou nằm chằng chịt không màu.

- Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới)

Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).

5 tháng 5 2016

- Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do một số loại tảo và nấm cộng sinh với nhau:

+ Tảo màu xanh: chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên.

+ Sợi nấm không màu: hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo.

- Địa y có dạng hình vảy hoặc hình cành, sống bám trên cành cây.

5 tháng 5 2017

Cấu tạo địa y;gồm những tế bào màu xanh, xen lẫn với những sợi nấm ko màu chằng chịt

1 tháng 12 2016

Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.

Miền hút: có các lông hút, chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

Miền sinh trưởng: là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra.

Miền chóp rễ: là phân tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.

*Rễ cấu tạo gồm 4 miền :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền.
- Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.

21 tháng 1 2018

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

- Trong cơ thể người, động thực vật.

- Trên đá.

- Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

- Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

- Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

- Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

- Đơn bào.

- Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

- "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

- Dạng bản mỏng.

- Dạng vảy.

- Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

- Có nhân.

- Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

- Phân đôi tế bào.

- Sinh sản rất nhanh.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.

6 tháng 5 2018

nói địa y là một dạng sống đặc biệt vì: Địa y được hình thành do một số loại tảo và nấm cộng sinh với nhau

6 tháng 5 2018

Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới)

Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).

5 tháng 5 2016
Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới) 
Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).
 
 
5 tháng 5 2016

Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm và tảo lục hay khuẩn lam trong mối quan hệ cộng sinh. Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới: đài nguyên bắc cựcsa mạc, bờ đá. Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu; tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột. Chúng còn được dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí, hay hủy hoại tầng ôzôn.

13 tháng 5 2018

Bài 1. Hãy lập bảng so sánh về môi trường sống, lối sống, hình dạng và tổ chức cơ thể, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm sinh sản của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Lời giải:

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

- Trong cơ thể người, động thực vật.

- Trên đá.

- Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

- Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

- Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

- Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

- Đơn bào.

- Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

- "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

- Dạng bản mỏng.

- Dạng vảy.

- Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

- Có nhân.

- Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

- Phân đôi tế bào.

- Sinh sản rất nhanh.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.



13 tháng 5 2018

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

– Trong cơ thể người, động thực vật.

– Trên đá.

– Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

– Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

– Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

– Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

– Đơn bào.

– Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

– “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

– Dạng bản mỏng.

– Dạng vảy.

– Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

– Có nhân.

– Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

– Phân đôi tế bào.

– Sinh sản rất nhanh.

– Sinh sản bằng bào tử.

– Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.

18 tháng 5 2018

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

– Trong cơ thể người, động thực vật.

– Trên đá.

– Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

– Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

– Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

– Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

– Đơn bào.

– Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

– “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

– Dạng bản mỏng.

– Dạng vảy.

– Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

– Có nhân.

– Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

– Phân đôi tế bào.

– Sinh sản rất nhanh.

– Sinh sản bằng bào tử.

– Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.


Bài 2: Hãy lập bảng so sánh về vai trò của Vi khuẩn và địa y.

Lời giải. Bảng so sánh vai trò của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Vai trò

Vi khuẩn

Nấm

Địay

Có lợi

– Phân huỷ chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

– Vai trò trong việc hình thành than đá, dầu lửa.

– Vai trò trong nông nghiệp (cố định đạm).

– Gây hiện tượng lên men dùng chế biến thực phẩm (muối dưa cà, làm giấm, sữa chua…).

– Vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôtêin, vitamin B12, axit glutamic, làm sạch nguồn nước thải…

– Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

– Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

– Làm thức ăn.

– Làm thuốc.

– Có vai trò “tiên phong mở đường” ở những vùng đất mới khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau.

– Là thức ăn chủ yếu cho hươu ở Bắc Cực.

– Dùng chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, thuốc.

Gây hại

– Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn.

– Góp phần làm ô nhiễm môi trường (gây hôi thối do làm thối rữa xác động, thực vật).

– Nấm kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Các bào tử của nấm mốc rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng..

– Một số nấm rất độc cho người và động vật.

18 tháng 5 2018

thanks!ok

2 tháng 3 2018

* Giải:

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

- Trong cơ thể người, động thực vật.

- Trên đá.

- Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

- Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

- Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

- Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

- Đơn bào.

- Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

- "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

- Dạng bản mỏng.

- Dạng vảy.

- Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

- Có nhân.

- Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

- Phân đôi tế bào.

- Sinh sản rất nhanh.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.

3 tháng 3 2018

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

- Trong cơ thể người, động thực vật.

- Trên đá.

- Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

- Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

- Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

- Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

- Đơn bào.

- Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

- "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

- Dạng bản mỏng.

- Dạng vảy.

- Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

- Có nhân.

- Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

- Phân đôi tế bào.

- Sinh sản rất nhanh.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.



19 tháng 8 2017

2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA

Trả lời:

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt

3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT

Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):

ρ = m/V

6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO

Mỗi bào quan đều có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.

Hình 1 : Cấu tạo của tế bào thực vật

Hình 2 : Cấu tạo của tế bào thực vật

7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG

  1. Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật.
  2. Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định.
  3. Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật.
  4. Đơn vị tổ chức: cấu trúc được bao gồm một hoặc nhiều tế bào - đơn vị cơ bản của cuộc sống.
  5. Sự đáp lại: đáp lai các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài.
  6. Sự sinh sản: gồm sinh sản hữu tínhsinh sản vô tính
  7. Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.
12 tháng 12 2016

Câu 2:

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.

Câu 3:

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

Câu 6:

 

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào : chứa dịch tế bào