K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

những miền ven biển thường khác với nhiệt độ ở những miền nằm sâu trong nội địa vì những nơi ven biển thì tiếp xúc với gió biển và hơi nước từ biển bốc hơi lên

20 tháng 5 2020

ĐÁP ÁN: A

KIẾN THỨC:

do tính chất hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau:

+ đất mau nóng nhưng cx mau nguội

+ nước nóng chậm nhưng cx lâu nguội

23 tháng 2 2017

C1 :

Nhiệt độ trung bình của ngày đó là : 22oC

Cách tính :

- Lấy số đo 3 lần trong ngày đó là 20oC ; 24oC ; 22oC rồi chia cho 3 ta sẽ ra kết quả nhiệt độ trung bình của ngày đó là 22oC. Từ đó ta có công thức :

(20oC + 24oC + 22oC) : 3 = 22oC

C2 :
- Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.

C3 :

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biển và đại dương.

C4 :

Gọi sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 là : X

Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh lệch nhau: 25°C – 19°C = 6°C. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°C, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:

X =(6°C : 0,6°C). 100m = 1000m

Vậy sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 là 1000m

28 tháng 3 2018

- Trên vĩ độ 60oB, địa điểm A; - 19oC; địa điểm B; - 8oC; địa điểm C; + 2oC; địa điểm D; + 3oC. Có sự chênh lệch là do ảnh hưởng của dòng biển (nóng, lạnh).

- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn, ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

7 tháng 5 2021

- Trên vĩ độ 60oB, địa điểm A; - 19oC; địa điểm B; - 8oC; địa điểm C; + 2oC; địa điểm D; + 3oC. Có sự chênh lệch là do ảnh hưởng của dòng biển (nóng, lạnh).

- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn, ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

16 tháng 3 2022

B

3 tháng 7 2018

- Nhiệt độ thấp nhất trong ngày thường vào buổi tối đến sáng sớm

- Nhiệt độ cao nhất trong ngày thường vào buổi trưa đến chiều muộn

- Nhiệt độ cao nhất ở miền Bắc Việt Nam là vào mùa hè (hạ). Tháng 5,6,7

14 tháng 3 2022

Độ cao địa hình.

14 tháng 3 2022

A

14 tháng 3 2022

D

14 tháng 3 2022

d

NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thành phần của không khí. - Thành phần của không khí gồm: + Khí Nitơ chiếm ................. + Khí Ôxi chiếm .................. + Hơi nước và các khí khác chiếm .................. - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa.... 2. Các khối khí. - Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối...
Đọc tiếp

NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Thành phần của không khí.

- Thành phần của không khí gồm:

+ Khí Nitơ chiếm .................

+ Khí Ôxi chiếm ..................

+ Hơi nước và các khí khác chiếm ..................

- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa....

2. Các khối khí.

- Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh: .........................................................................................................................

....................................................................................................................................................

- Khối khí đại dương: ................................................................................................................

....................................................................................................................................................

- Khối khí lục địa: .....................................................................................................................

....................................................................................................................................................

3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển.

Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độkhông khí càng giảm. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi 0,6oC.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao.

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Đọc kĩ bài 17 và 18 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?

Câu 2: Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?

Câu 3: Dựa vào hình 49 trong sách giáo khoa trang 57, em hãy:

- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ?

- Giải thích vì sao nhiệt độ có sự thay đổi như vậy?

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

1
10 tháng 5 2020

Câu1:

- Các thành phần của không khí gồm:

+ Khí Nitơ (78%).

+ Khí Ôxi (21%).

+ Hơi nước và các khí khác (1%)

2:

Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp. -> tính chất nóng.

- Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao. -> tính chất lạnh.

- Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền. -> tính chất khô.

- Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương. -> tính chất ẩm

Câu 2:

- Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.

- Dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa

Câu 3:

Nhiệt độ không khí thay đổi:

+ Theo vị trí: gần hay xa biển.

+ Theo độ cao (lên cao 100m – nhiệt độ không khí giảm 0,60C)

+ Theo vĩ độ:

  • Vĩ độ thấp ==> nhiệt độ ca
  • Vĩ độ cao ==> nhiệt độ thấp