Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử ở thời điểm t, hạt điện tích q nằm tại vị trí M cách dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng một khoảng r = 100 mm (Hình 22.1 G). Khi đó dòng điện I gây ra tại điểm M một từ trường có cảm ứng từ tính theo công thức : B = 2. 10 - 7 I/r.
Vec tơ B vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện I và điểm M, tức là B - v →
Theo quy tắc bàn tay trái, lực Lo – ren – xơ do từ trường của dòng điện I tác dụng lên hạt điện tích q có phương vuông góc với cả và , có chiều hướng về dòng điện I, có độ lớn bằng:
f = qvB = qv.2. 10 - 7 I/r
Thay số, ta tìm được:
- Ta nối dây dẫn với nguồn điện, có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu kim loại, nguồn điện tác dụng lực lên các electron dẫn làm chúng vừa chuyển động hỗn loạn vừa di chuyển theo chiều từ cực âm hướng về cực dương.
- Chiều chuyển động thành dòng của các electron trong kim loại ngược với chiều dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn.
+ Chiều của dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn là chiều từ cực dương của nguồn điện đang tạo ra dòng điện, qua dây dẫn đến cực âm của nguồn điện.
+ Chiều của các electron là chiều từ cực âm đến cực dương.
Đáp án D
Khi thanh BC chuyển động về phía thì thanh BC đóng vai trò như một nguồn điện với cực âm ở C, cực dương ở B.
Ta vẽ lại mạch điện như sau:
Suất điện động do thanh BC tạo ra là
ξ = B l v = 0 , 5.0 , 2.20 = 2 V .
Cường độ dòng điện chạy qua thanh BC là
I = ξ R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 2.4 2 + 4 = 1 , 5 A .
Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó không phụ thuộc vào chiều dài của đoạn dây và cường độ dòng điện trong đoạn dây , vì dòng điện song song với vectơ cảm ứng từ nên α = 0 → F = 0
Đáp án: D
HD Giải: Điểm có cảm ứng từ bằng 0 nằm ngoài 2 dây nên hai dòng điện ngược chiều nhau.
Cảm ứng từ B 2 — do dòng điện cường độ I 2 chạy trong dây dẫn thứ hai gây ra tại điểm M cách nó một khoảng d = 12 cm nằm trên dây dẫn thứ nhất, có phương vuông góc dây dẫn thứ nhất và có độ lớn bằng :
B 2 = 2.10-7. I 2 /d
Dòng điện cường độ I 1 chạy trong dây dẫn thứ nhất có độ dài l 1 = 2,8 m bị cảm ứng từ B 2 —
F 2 = B 2 I 1 l 1
Vì hai dòng điện I 1 và I 2 chạy trong hai dây dẫn thẳng song song hút nhau, nên hai dòng điện này phải có chiều giống nhau.
Thay B 2 vào công thức của F 2 , ta tìm được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai:
Vì các hạt tải điện chuyển động hỗn loạn, không tạo thành dòng, không theo một hướng nhất định.