Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào những năm cuối thập niên 50 của thế kỷ trước, mức sinh của nước ta rất cao, gần như ở mức tự nhiên. Trung bình mỗi cặp vợ chồng có khoảng 7 con. Vì vậy, tỷ lệ tăng dân số lên tới 3,3%/năm, nghĩa là cứ khoảng 22 năm dân số lại tăng gấp đôi.
Thời kỳ này, Việt Nam vừa ra khỏi 9 năm kháng chiến, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Để phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước chủ trương vừa phục hồi kinh tế vừa sớm khởi động cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình. Năm 1961, Hội đồng Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định 216/CP về việc “sinh đẻ có hướng dẫn”, mở đầu cho một thời kỳ kiên trì và đẩy mạnh công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) với mục tiêu cốt lõi, xuyên suốt là giảm sinh để thực hiện được mô hình “Mỗi cặp vợ chồng có 2 con”.
Tuy nhiên, do điều kiện chiến tranh và những nguyên nhân khác, sau 30 năm, công tác DS-KHHGĐ vẫn chưa có nhiều kết quả. Mức sinh giảm chậm, năm 1991 còn ở mức cao: Trung bình mỗi cặp vợ chồng có gần 4 con, tỷ lệ tăng dân số hơn 2,3%! Mục tiêu về dân số trong suốt 3 nhiệm kỳ Đại hội Đảng (IV, V, VI) không đạt được. Trung ương Đảng khóa VII nhận định: "Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá, thể lực của giống nòi. Nếu xu hướng này cứ tiếp tục diễn ra thì trong tương lai không xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thậm chí những nguy cơ về nhiều mặt" (1).
Trước tình hình đó, lần đầu tiên trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VII đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/HNTW về Chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình. Chỉ sau 12 năm thực hiện Nghị quyết này, Chương trình DS-KHHGĐ của Việt Nam đã thành công tốt đẹp. Năm 2005, tính chung trên cả nước, trung bình mỗi cặp vợ chồng có khoảng 2,0 con - mục tiêu mà suốt 45 năm Việt Nam kiên trì theo đuổi đã đạt được; đồng thời vượt mức mà mục tiêu Nghị quyết số 04-NQ/HNTW đề ra là năm 2015 mới đạt mục tiêu này. Thành tựu này cũng mang tính vượt trội, khi tại thời điểm 2005, có tới 107 trong số 169 nước so sánh, mức sinh cao hơn nước ta. Đặc biệt, 39 nước có trình độ phát triển cao hơn nhưng mức sinh cũng cao hơn Việt Nam (2). Chính vì vậy, ngay từ năm 1999, Liên Hợp Quốc đã tặng Giải thưởng Dân số cho Việt Nam.
Thành công của Chương trình Dân số - KHHGĐ tác động sâu sắc đến sự phát triển đất nước trên cả tầm vĩ mô và vi mô. Đó là sự đóng góp lớn vào sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và bền vững về môi trường; đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội.
Thứ nhất: Một số nước khuyến khích sinh con
-Thứ 2: Uớc mong sinh nhiều của nhiều gia đình
Thứ 3: Thực hiện chính sách chưa triệt để
Câu 5:
Vì: - Máy móc, trang thiết bị hiện đại.
- Nguồn nhân công dồi dào.
- Nghiên cứu tốt.
Câu 4: trả lời:
Vì:
Dân số quá đông cứ như thế này thì kinh tế châu Á sẽ bị chững lại so với các châu lục khác. Châu Á con là nơi mà dân cư châu lục khác hay sang nhập cư. Vì thế mà châu Á đã thực hiện chính sách "Kế hoạch hóa giá đinh" một cách khá triệt để. Và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á đang giảm.
A. Thực hiện tốt công tác giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình.
B. Dân di cư sang châu Mĩ và Ô-xtrây-li-a.
C. Cả A và B
Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á hiện nay đã giảm đáng kể, chủ yếu do:
A. Thực hiện tốt công tác giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình.
B. Dân di cư sang châu Mĩ và Ô-xtrây-li-a.
C. Cả A và B
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950-1955, tỉ lệ gia tăng dấn ố ở châu Phi là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất ( giảm đi 0,95%)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì :
+ Dân số châu Á đông ( chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995)
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990-1995)
tỉ lệ dân số châu á giảm bởi vì chau á đã giành được dộc lập,đời sống cải tiến hơn về y tế nên làm giảm dân số
Tham khảo
Với sự phát triển hiện đại của xã hội Nhật Bản, thời gian làm việc cao thì nhiều người thường dành thời gian cho công việc nhiều hơn. Tỷ lệ người không muốn kết hôn tăng cao và cũng là nguyên nhân chính khiến tỷ lệ sinh giảm sâu trong những năm gần đây, tác động đến sự già hóa dân số nặng nề.
1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương.
- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất là châu Phi ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,45 % )
- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất là Nam Mĩ ( ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,95 % )
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới tăng, vì : dân số châu Á quá nhiều ( chiếm 55,6 % dân số thế giới ).
- Tỉ lệ dân số quá cao ( Nam Mĩ 2,65 % ) cho nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á mặc dù có giảm nhưng số dân tăng lên vẫn còn rất nhiều nên tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng cao.
- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước
D
D