Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước, vì:
-Có nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội cao hơn mức trung bình cả nước như: thu nhập bình quân đầu người một tháng, học vấn, tuổi thọ trung bình và mức độ đô thị hoá
-Cơ cấu ngành nghề đa dạng nên có nhiều khá năng tìm kiếm việc làm. Hiện nay, do sức ép của dân số thất nghiệp và thiếu việc làm mà lao động từ nhiều vùng đổ về Đông Nam Bộ để tìm kiếm cơ hội việc làm với hi vọng có được cơ hội thu nhập khá hơn, có đời sống văn minh hơn
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa
B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng
C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển
Đáp án là B
Đáp án: D
Giải thích: Vai trò của việc thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là:
- Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn vốn đầu tư.
- Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn khoa học công nghệ.
- Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn khoa học quản lí.
- Cho phép thực hiện có hiệu quả việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.
Giải thích: Mục 3 bản đồ), SGK/164 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Chọn: C.
Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết là các đô thị lớn và đang thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Đáp án: D
Giải thích: TP. Hồ Chí Minh là nơi có nền công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nhờ có vị trí địa lí thuận lợi: là đầu mối giao thông của nước ta, đô thị phát triển, giáp biển Đông với cảng Sài Gòn với công suất lớn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, gần các vùng nguyên, nhiên liệu giàu có (nông sản Tây Nguyên và các tỉnh Đông Nam Bô; dầu mỏ).
- Đây là khu vực bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long, tập trung đầy đủ các thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng là dầu khí ở thềm lục địa.
- Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ.
- Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cả nước.
- Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế. Có Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa thuộc loại lớn nhất của cả nước.
- Quốc lộ 5 và quốc lộ 18 là hai tuyến đường giao thông huyết mạch gắn kết cả Bắc Bộ nói chung với cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân.
- Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
- Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.
- Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc nhờ các lợi thế về gần nguồn nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, về lao động và thị trường tiêu thụ.
- Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển dựa trên cơ sở các thế mạnh vốn có của vùng.
Đáp án cần chọn là: D
Việt Nam và nhiều nước đang phát triển khác có dân số đông, lao động dồi dào và chủ yếu là lao động phổ thông có giá rẻ => Do vậy, thu hút mạnh mẽ các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư phát triển các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm (là những ngành đòi hỏi nhiều lao động với trình độ thấp).
Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nươc ngoài, vì:
-Vị trí địa lí rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội
-Có nhiều điều kiện tự nhiên và tài nguyên thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội: đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt; biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú; thềm lục địa giàu dầu khí,...
-Là vùng kinh tế phát triển năng động, cố trình độ cao
-Cơ sơ hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt giao thông vận tải và thông tin liên lạc
-Lao động dồi dào, lành nghề, năng động trong nền kinh tế thị trường
-Đông Nam Bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP (59,3%, năm 2002); nông, lâm, ngư nghiệp tuy chiếm tỉ trọng nhỏ (6,2%) nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng; khu vực kinh tế dịch vụ phát triển mạnh và đa dạng.