K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Câu 1: Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

Câu 2: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào.

Câu 3: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-lam. Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.

Câu 4:

+ Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

1 tháng 6 2017

Đáp án: B

26 tháng 10 2021

C nha

 

25- Quốc gia Đông Nam Á nào đã tham gia khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) ?A/ Thailan, Myanmar.B/ Indonesia, Philippines.C/ Singapore, Brunei.D/ Thailand, Philippines.26- Tình hình các nước Đông Nam Á từ giữa thập niên 1950 đến đầu thập niên 1990 như thế nào ?A/ đã giành độc lập hoàn toàn.B/ phân hóa trong đường lối đối ngoại.C/ cùng tham gia vào tổ chức ASEAN.D/ xung đột lẫn nhau.27- “ASEAN” là tên viết tắt theo tiếng Anh, theo nghĩa...
Đọc tiếp

25- Quốc gia Đông Nam Á nào đã tham gia khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) ?

A/ Thailan, Myanmar.

B/ Indonesia, Philippines.

C/ Singapore, Brunei.

D/ Thailand, Philippines.

26- Tình hình các nước Đông Nam Á từ giữa thập niên 1950 đến đầu thập niên 1990 như thế nào ?

A/ đã giành độc lập hoàn toàn.

B/ phân hóa trong đường lối đối ngoại.

C/ cùng tham gia vào tổ chức ASEAN.

D/ xung đột lẫn nhau.

27- “ASEAN” là tên viết tắt theo tiếng Anh, theo nghĩa tiếng Việt là gì ?

A/ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

B/ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

C/ Diễn đàn khu vực ASEAN.

D/ Cộng đồng ASEAN.

28- Tổ chức ASEAN tuyên bố thành lập tại đâu ?

A/ thủ đô Phnom Penh (Cambodia).

B/ thủ đô Jakarta (Indonesia).

C/ thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia).

D/ thủ đô Bangkok (Thailand).
 

29- Hiện nay trụ sở của tổ chức ASEAN đặt tại đâu ?

A/ thủ đô Vientiane (Laos).

B/ thủ đô Jakarta (Indonesia).

C/ thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia).

D/ thủ đô Bangkok (Thailand).

30- Diễn đàn khu vực ASEAN là tổ chức nào sau đây ?

A/ ASEAN Regional Forum.

B/ ASEAN Free Trade Area.

C/ Association of South East Asian Nations.

D/ African Union.
 

31- Khu vực mậu dịch tự do ASEAN là tổ chức nào sau đây ?

A/ ASEAN Regional Forum.

B/ ASEAN Free Trade Area.

C/ Association of South East Asian Nations.

D/ African Union.

32- Cuộc binh biến ở Ai Cập (7/1952) đã lật đổ chế độ nào ở Ai Cập ?

A/ chế độ nô lệ.

B/ chế độ quân chủ.

C/ chế độ tư bản.

D/ chế độ dân chủ.

1
25 tháng 11 2021

25/D

26/B

27/A

28/D

29/B

30/A

31/B

32/B

28 tháng 10 2023

Các biến đổi cuả các nước ĐNÁ:

- Thứ nhất:Các nước ĐNÁ hiện nay đều đã giành độc lập

- Thứ hai:Sau khi giành độc lập, các nc ĐNÁ ra sức xây dựng nền kinh tế – xã hội và đạt được những thành tựu to lớn.

- Thứ ba:Đến tháng 7 – 1997, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị I kinh tế khu vực Đông Nam Á nhằm xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.

-Biến đổi quan trọng nhất là biên đổ thứ nhất bởi nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.

28 tháng 10 2023

biên đồ là j vậy bn

16 tháng 10 2023

Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vừa là thời cơ và vừa là thách thức do các yếu tố sau đây:

Thời cơ:
- Gia nhập LHQ mở ra cơ hội để Việt Nam tham gia vào cộng đồng quốc tế, xây dựng và mở rộng quan hệ đối tác với các quốc gia trên toàn thế giới. Điều này có thể mang lại lợi ích kinh tế, chính trị và an ninh cho Việt Nam.

- Tham gia vào LHQ, Việt Nam có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ các tổ chức, chương trình và dự án của LHQ để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng các thách thức xã hội như giảm nghèo, chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.

- Gia nhập LHQ cũng mở ra cánh cửa để Việt Nam tham gia vào các hoạt động quốc tế như duy trì hòa bình, giám sát địa phương, góp phần trong giải quyết các vấn đề toàn cầu như xung đột, di dân, nguồn lực nước và phát triển bền vững.
Thách thức:

- Gia nhập LHQ có thể đặt ra thách thức về tuân thủ các tiêu chuẩn và quy tắc quốc tế. Việt Nam phải thực hiện nhiều cải cách trong các lĩnh vực như nhân quyền, dân chủ, quyền con người và luật pháp để tuân thủ các tiêu chuẩn của LHQ. Điều này đòi hỏi sự cam kết và nỗ lực từ phía chính phủ và xã hội Việt Nam.

- Tham gia vào cơ cấu quyết định của LHQ đồng nghĩa với việc phải đưa ra quan điểm và tham gia vào các cuộc tranh luận về các vấn đề toàn cầu. Điều này yêu cầu Việt Nam phải có khả năng đàm phán, thương lượng và xây dựng mối quan hệ với các quốc gia khác, trong khi vẫn bảo vệ quyền lợi và lợi ích của mình.

- Gia nhập LHQ cũng đòi hỏi Việt Nam phải đảm bảo tính nhất quán giữa các cam kết quốc tế và chính sách nội bộ. Điều này có thể đòi hỏi sự điều tiết và điều chỉnh trong việc thực hiện chính sách nội địa để phù hợp với các yêu cầu quốc tế.

8 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Năm 1984, Rru-nây trở thành thành viên thứ sáu của tổ chức ASEAN.

- Sau Chiến tranh lạnh, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông Dương đã chuyển từ "đối đầu” sang “đối thoại”. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.

- Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, tiếp đó kết nạp Lào, Mi-an-ma vào tháng 7-1997 và Cam-pu-chia thánu 4-1999.

- Lần đầu trong lịch sử khu vực, 10 nước ASEAN đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất => ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn thịnh.

+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm.

+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.

=> Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á. 

8 tháng 12 2021

Tham khảo

Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10"