Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta khuyến cáo không nên lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật vì:
- Thuốc bảo vệ làm ô nhiễm môi trường đất: Khi bón quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật, cây trồng không sử dụng hết nên ngấm xuống đất, các chất bảo vệ thực vật, trừ sâu độc hại ngấm vào đất gây ô nhiễm đất
- Thuốc bảo vệ làm ngộ độc cây: Khi phun thuốc trừ sâu quá nhiều, cây hấp thụ không hết mà vẫn tiếp tục được cung cấp thì cây sẽ bị ngộ độc và cây sẽ chết
- Thuốc trừ sâu còn gây ngộ độc cho người dùng: Thuốc trừ sâu tàn dư từ sự phun bừa bãi còn ở trên sản phẩm thu hoạch, khi người dùng sử dụng sẽ gây dị ứng, có thể gây tử vong.
Nhớ tik cho mk nha!!!
Biện pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản:
- Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.
- Thả một số loại hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài hải sản này.
-Thiết lập các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi hải sản.
- Nghiêm cấm đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như: dùng điện, thuốc nổ, hóa chất, dùng lưới mắt nhỏ,...
- Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản.
1. Hạn chế khai thác rừng bừa bải, không nên săn bắt các loại động vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
2. Ngăn chặn hiện tượng chặt phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho các loại thực vật
3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn quốc gia…
4. Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân đặc biệt là những vùng sâu, vùng sa có trình độ dân trí thấp để cùng tham gia bảo vệ rừng.
5. Tham gia các hoạt động bảo vệ rừng, trồng cây xanh ở trường hoặc địa phương.
1. Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh.
Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi bằng phương pháp: Rửa sạch, để khô sau đó phun sát trùng bằng các loại thuốc sát trùng và trống chuồng ít nhất 15 ngày với vật nuôi thương phẩm, 30 ngày đối với vật nuôi sinh sản. Với những chuồng nuôi lưu cữu hoặc chuồng nuôi có vật nuôi bị bệnh truyền nhiễm, cần phải vệ sinh tổng thể và triệt để: Sau khi đưa hết vật nuôi ra khỏi chuồng, xử lý theo hướng dẫn của thú y, cần phun sát trùng kỹ (pha dung dịch sát trùng và phun theo hướng dẫn khi chống dịch) toàn bộ chuồng nuôi từ mái, các dụng cụ và môi trường xung quanh, để khô và dọn, rửa. Các chất thải rắn trong chăn nuôi cần thu gom để đốt hoặc ủ sinh học; chất thải lỏng, nước rửa chuồng cần thu gom để xử lý, không thải trực tiếp ra môi trường. Cần phun sát trùng 1-2 lần/tuần trong suốt thời gian trống chuồng, ít nhất trong 30 ngày. Các thiết bị, dụng cụ chăn nuôi cần rửa sạch, phơi khô, sát trùng và đưa vào kho bảo quản. Vệ sinh và phun sát trùng xung quanh chuồng nuôi.
Trước khi nuôi lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện như chuồng nuôi, các dụng cụ, thiết bị đã vệ sinh sạch sẽ và vật tư cần thiết như thức ăn, nước uống, thuốc thú y thiết yếu đảm bảo chất lượng...
Vật nuôi nên mua từ cơ sở giống có uy tín, chất lượng, khi mới mua về phải nhốt riêng tại khu cách ly để đảm bảo an toàn, không mắc bệnh truyền nhiễm mới đưa vào khu chăn nuôi.
Vật nuôi ốm cần được cách ly và điều trị. Vật nuôi chết phải xử lý theo quy định của thú y.
Đối với người trực tiếp chăn nuôi, phải dùng bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ) sử dụng riêng trong khu vực chăn nuôi.
Chuồng trại nên có tường bao quanh, không để người không phận sự, động vật khác vào khu vực chăn nuôi. Các loại xe, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi trước khi đưa vào khu chăn nuôi cần vệ sinh, sát trùng.
2. Vệ sinh thức ăn nước uống
Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc. Không dùng nước ao hồ, sông ngòi hoặc nước giếng có hàm lượng sắt cao cho vật nuôi uống.
3. Quan sát vật nuôi hàng ngày
Cần sớm phát hiện vật nuôi có biểu hiện bất thường như: Bỏ ăn hoặc kém ăn; ủ rũ, nằm một chỗ hoặc lười vận động, nằm chồng đống lên nhau hoặc nằm tách xa đàn. Mắt lờ đờ, mắt sưng, chảy nước mắt, nước mũi, sưng mặt, lông sù. Sốt cao, uống nhiều nước, tai đỏ hoặc tím tái. Ho, khó thở, thở mạnh, tiêu chảy. Biểu hiện thần kinh, tiếng kêu bất thường...
Xuất huyết ngoài da hoặc tím tái các vùng da như tai, mõm, chân (đối với lợn).
4. Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường
Cách ly vật nuôi có biểu hiện bất thường để theo dõi và báo cáo người phụ trách (nếu có). Nếu vật nuôi chết, đưa ngay xác vật nuôi ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý tuỳ từng loại bệnh.
Báo cán bộ thú y đến kiểm tra hoặc gửi mẫu vật nuôi ốm, chết đi kiểm tra.
Tăng cường các biện pháp vệ sinh và sát trùng chuồng trại, không đưa vật nuôi ốm, chết và các chất thải của chúng ra môi trường khi chưa xử lý.
Không mổ vật nuôi ốm, chết gần khu vực chăn nuôi và không cho vật nuôi ăn các phụ phẩm của các loại thịt sống của vật nuôi bị bệnh và không rõ nguồn gốc.
Không đem thức ăn thừa của vật nuôi bệnh cho vật nuôi khác ăn.
Không chuyển các thiết bị, dụng cụ chưa được vệ sinh sát trùng từ khu vực có vật nuôi ốm, chết đến khu vực khác.
2. PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN
Phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất. Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi, chưa có kháng thể chống bệnh ngay mà phải sau 7 - 21 ngày (tuỳ theo từng loại vắc xin) mới có miễn dịch.
Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo dịch tễ từng vùng để hiệu quả phòng bệnh cao.
Khi dùng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi nhưng vẫn cần phải thực hiện tốt công tác vệ sinh phòng bệnh.
1.các bước trong quy trình kĩ thuật chăn nuôi:
b1- chuẩn bị: chuồng trại,dụng cụ chănn uôi và con giống để nuôi theo mục đích chăn nuôi.
b2- nuôi dưỡng,chăm sóc,vệ sinh phòng bệnh và quản vật nuôi.
b3- thu hoạch,sử dụng,bảo quản,chế biến sản phẩm chăn nuôi.
Ko thể bỏ qua 1 bc nào trong quy trình.Vì:mỗi bc trong quy trình kĩ thuật chăn nuôi có nhiều công việc cụ thể khác nhau.
2. thực hiện đầy đủ các bc trên sẽ đạt kết quả cao trong chăn nuôi và thu đc nguồn lợi nhuận,kinh tế cao cho gđ
CHÚC BẠN HOK TỐT
1. Khi tiến hành trồng trọ, cần tiến hành các công việc theo một trình tự nhất định, được gọi là quy trình kĩ thuật trồng trọt. Khi trồng mà bỏ qua một bước trong quy trình kĩ thuật trồng trọt là không được. Vì như thế cây trồng sẽ không đạt năng xuất, như thế sẽ làm cây phát triển tươi và đạt năng xuất cao hơn.
2. Thực hiện đầy đủ, đúng các biện phát kĩ thuật trong quy trình kĩ thuật trồng trọt sẽ làm cho cây phát triển, đem lại nhiều lợi ít về mặt kinh tế cho những người dân lao động, ngoài ra còn đem lại những nguồn lương, thực phẩm cho con người và kể cả vật nuôi.
khi tiến hành trồng trọt cần phải tiến hành các công việc theo 1 trình tự nhất định được gọi là trồng trọt .Không,vì mỗi quy trình đều quan trọng và ko thực hiện 1 trong các nào đó trong quy trình thì cây sẽ ko phát triển đạt năng xuất.
mún trồng cây đạt kết quả ,cần phải bít và thực hiện đúng các biện pháp kĩ thuật trồng trọt
+ Hạn chế gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước
+ Tránh ảnh hưởng đến sự sống động, thực vật
+ Hạn chế gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người