K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

thử giải thích đi

25 tháng 4 2016

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n+2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n+2-n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)=\(\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

Mình nghĩ đề sai

25 tháng 4 2016

thiếu 2/n*(n+1)*(n+2)=1/n*(n+1)-1/(n+1)*(n+2) nhé tui làm mò thôi ai ngờ ra công thức 

VD:2/2*3*4=1/2*3-1/3*4=1/6-1/12=1/12

mà 2/2*3*4=2*24=1/12

2 tháng 4 2016

Ta có quy tắc: muốn trừ một số nguyên, ta chỉ cần cộng với số đối của nó. Vậy:

                  (-1)-1=(-1)+(-1)=-(1+1)=-2

2 tháng 4 2016

Cung theo quy tac tren, ta co: 1-(-1)=1+1=2

24 tháng 3 2016

\(\frac{1}{1}=\frac{1}{1}\) đúng. Vì \(\frac{1}{1}=1\). Vậy ta có 1 = 1. Suy ra \(\frac{1}{1}=\frac{1}{1}\)

24 tháng 3 2016

\(\frac{1}{1}=\frac{1}{1}đúng\)

24 tháng 4 2016

a) A(x)= 5x^4-1/3x^3-x^2-2

B(x)= -3/4x^3-x^2+4x+2

b) A(x)+B(x)=17/4x^3-1/3x^3-2x^2+4x

                    =47/12x^3-2x^2+4x

c) thay x= 1 vao đt A(x)+B(x) ta có:

A(x)+B(x)=47/12*1^3-2*1^2+4*1

                =71/12

Vậy x = 1 ko phai là nghiệm của đt A(x)+B(x)

nếu tính toán ko sai thì chắc như thếucche

24 tháng 4 2016

2)không.Vì hiệu của 2 số là 1 số lẻ nên số trừ phải là số lẻ hoặc chẵn nhưng trong trường hợp này số trừ lẻ thì số bị trừ chẵn mà SBT là SNT nên SBT=2( vô lý vì SBT luôn >2014)

còn nếu số trừ chẵn thì số trừ =2 SBT=2015( là hợp số)

             

 

24 tháng 4 2016

1)C=3^210

   C=3^200*3^10

   D=2^310=

D=2^300*2^10

Mà 3^200=(3^2)^100=9^100

      2^300=(2^3)^100=8^100

nên 3^200>2^300

Mà 3^10>2^10

Nên 3^200*3^10>2^300*2^10

             C>D

3)Gọi số số hạng là n

ta có

   A=1-5+9-13+17-21+25-...

    A=1+4+4+4...=2013(có n/2-1 số 4)

    A=1+4*(n/2-1)=2013

    A=1+2*n-4=2013

   1+2*n=2017

       2*n=2016

n=1008

số cuối là 4029(tui làm lụi đó hông bít có đúng hk)ngaingung

1 tháng 2 2016

a) ĐK: x-1 khác 0 và x+1 khác 0

<=> x khác 1 và x khác -1

b) ĐK: x-2 khác 0

<=> x khác 2

1 tháng 2 2016

à thui câu 1 k cần lm lm hộ câu 2 nha

14 tháng 2 2016

Vì p là số nguyê tố lớn hơn 3 nên p có 1 trong 2 dạng: 3k+1 và 3k+2

+) nếu p = 3k+1 thì 2p+1 = 6k+3, chia hết cho 3 nên 2p+1 là hợp số(loại)

=>p có dạng 3k+2

=>4p+1 = 12k + 9 , chia hết cho 3

=> 4p+1 là hợp số

Vậy 4p+1 là hợp số

23 tháng 11 2022

bạn có thể tính dễ hiểu hơn ko

 

26 tháng 5 2023

Tất cả những tài khoản có biến động bất thường về gp và sp cô sẽ kiểm định lại câu trả lời, về chất lượng câu trả lời cũng như việc liệu câu trả lời có phải coppy hay không. Có gian lận hay không

Nếu vi phạm quy tắc hệ thống cô sẽ trừ gp và sp của tài khoản đó 

26 tháng 5 2023

SP mới đúng nha