">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

- Cấu tạo của vị ngữ: do từ chỉ mức độ (rất) kết hợp với tính từ (tươi đep

=> Cụm tính từ

11 tháng 4 2017

Vị ngữ của câu sau có kết hợp từ rất và tính từ tươi đẹp tạo thành vị ngữ thuộc từ loại là tính từ

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
21 tháng 8 2018

1. Trông thấy tôi, Dế Choắt // khóc thảm thiết.

                               CN              VN

=> Vị ngữ là cụm động từ.

2. Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh // treo kín bốn bức tường.

                                                                                            CN                                    VN

=> Chủ ngữ là cụm danh từ.

13 tháng 2 2017

Đáp án: C

19 tháng 11 2023

Là D 

1 tháng 8 2021

Câu 30: Cho câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.”,vị ngữ của câu có cấu tạo như thế nào?

 a.Động từ;

 b.Cụm động từ;

 c.Tính từ;

 d.Cụm tính từ.

 

     Câu 31: Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào?

 a.Làm gì?

 b.Làm sao?

 c.Là gì?

 d.Như thế nào?

 

     Câu 32: Câu trên có mấy vị ngữ?

 a.1 vị ngữ;

 b.2 vị ngữ;

 c.3 vị ngữ;

 d.4 vị ngữ.

 

     Câu 33: Từ nào có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn trên?

 a.Vùng lên;

 b.Nhô lên;

 c.Tiến lên;

 d.Trỗi dậy.

24 tháng 6 2021

Tôi là Chủ ngữ  ( đại từ làm chủ ngữ )

   đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng  là Vị ngữ ( vị ngữ là cụm động từ )

 

24 tháng 6 2021

yeueoeovuihihi

16 tháng 2 2021

Rồi tre / lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc

Chủ ngữ: tre

Vị ngữ: lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc

Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?(1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2) Đôi càng tôi mẫm bóng.(3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.(5)...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2) Đôi càng tôi mẫm bóng.(3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
Câu 2: Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
b) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.
Câu 3: Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu văn em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
Câu 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Em bé cười.
b) Mấy chú Dế sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
c) Mấy chú Dế sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
d)  Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
b) Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
c) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
d) D¬ưới tầng đáy rừng, như¬¬ đột nhiên, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
e) Nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
ĐỀ KIỂM TRAPHẦN I: ( 5 đ)
Câu 1: Cho câu thơ sau: “… Rồi Bác di dém chăn…”
a, Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh 2 khổ thơ.
b, Hai khổ thơ em vừa chép trong tác phẩm nào? Của tác giả nào ? 
c, Chỉ ra phép so sánh trong 2 khổ thơ vừa chép và nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó.
Câu 2: Phát hiện lỗi sai của các câu sau và viết lại câu sau khi đã sửa:

a, Bạn Lan, người giỏi nhất lớp 6A.
b, Khi em đến cổng trường thì Quân gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.
PHẦN II: ( 5 đ)
Em hãy viết một bài văn miêu tả khu vườn vào một buổi sáng đẹp trời.

0
14 tháng 5 2018

1. ptbđ là miêu tả.

2. Câu so sánh: Màu xanh như trường cửu , luc snaof cũng bát ngát, cũng trẻ, cũng phơi phới.

3. Chủ ngữ: Nét duyên của Hạ Long, vị ngữ là phần còn lại.

4. Nội dung: cho ta thấy được vẻ đẹp hùng vĩ, hoang dã, tuyệt đẹp của Vịnh Hạ Long.

Nhớ k đúng cho mình nha!!! Thanks !!!!!