Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời Lý - Trần | Thời Lê Thánh Tông | |
Triều đình và bộ máy ở trung ương |
-Lý:vua đứng đầu, giúp việc cho vua có thái sư, đại sư, quan văn , quan võ -Trần:vua đứng đầu quyết định mọi việc,thực hiện thể chế độ Thái thượng hoàng, giúp việc cho vua có đại thần văn, đại thần võ, các cơ quan chuyên môn |
Đứng đầu nhà nước là vừa, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có 6 bộ: lại; hộ; lễ; binh; hình; công và cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện; Quốc sử viện; Ngự sử đài
|
Các đơn vị hành chính |
Lý: địa phương: cả nước chia làm 10 lộ, dưới là phủ và châu Trần:địa phương: cả nước chia làm 12 lộ dưới là phủ đến huyện( châu) và cuối cùng là xã |
Địa phương : - Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) . - Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã. Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh. |
Cách đào tạo, tuyển chon, bổ dụng quan lại |
Lý:tuyển chọn khi cần thiết Trần:Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức nhày càng nhiều. |
a. Giáo dục Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi. ở các đạo, lộ, phủ có trường công. Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà - Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. - Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”. Cảnh trường thi ngày xưa Hội đồng giám khảo Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng Các tân khoa được ban mũ, áo, hia Các tân khoa bái lạy cảm tạ Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội. Trạng nguyên nhận áo mũ về quê Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu 82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu |
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
Nông nghiệp | -Lễ cày tịch điền -Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang -Thủy lợi: đào kênh mương -Ban luật cấm giết trâu, bò | -Mở rộng diện tích, khai khẩn đất hoang -Rất chú trọng đến việc làm thủy lợi -Đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ | -Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng -Chính sách hạn điền, biểu thuế đinh, thuế ruộng |
Thủ công nghiệp | -Nhiều nghề rất phát triển: dệt lụa,.. -Một số nghề được mở rộng: đúc đồng,... -Một số công trình nởi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên,.. | -Các xưởng thủ công nhà nước:làm gốm, dệt,..rất phát triển -Thủ công trong nhân dân rất phổ biến và phát triển: đồng, giấy,.. -Nhiều làng nghề, phường ghề xuất hiện | -Đóng thuyền đi biển, đúc đồng, chế tạo vũ khí,.. |
Thương nghiệp | -Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước -Nhiều chợ được thành lập -Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất | -Trong nước: các làng các xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Thăng Long là trung tâm buôn bán của cả nước | -Ban hành tiền giấy sang tiền đồng |
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ | ||||||||||||||||
Nông nghiệp | - Lễ cày tịch điền - Khuyến khích việc khai khẩn -Thủy lợi: đào kênh mương - Ban luật cấm giết trâu, bò | - Mở rộng diện tích, khai khẩn đất hoang - Rất chú trộng đếng việc là thủy lợi - Đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ | - Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng - Chính sách hạn điền, biểu thuế đinh, thuế ruộng | ||||||||||||||||
Thủ công nghiệp | - Nhiều nghề rất phát triển:dệt lụa,... - Một số nghề được mở rộng:đúc đồng,.. - Một số công trình nổi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên,.. | - Các xưởng thủ công nghiệp nhà nước: làm gốm, dệt,...rất phát triển -Thủ công trong nhân dân rất phổ biến và phát triển: đồng, giấy,... -Nhiều làng nghề, phường nghề xuất hiện | -Đóng thuyền, đi biển, đúc tiền đồng, chế tạo vũ khí,.. | ||||||||||||||||
Thương nghiệp | -Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước. -Nhiều chợ được thành lập -Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất | -Trong nước: các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Thăng Long là trung tâm buôn bán của cả nước. | -Ban hành tiền giấy sang tiền đồng | ||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||
Lí Công Uẩn - Dời đô về Thăng Lông
Trần Quốc Tuấn- Tác giả hịch tướng sĩ
Trần cảnh - Lên ngôi vua
Lí Thường Kiệt - thực hiện các chủ trương
Ở phương Đông:
- Nhà vua nắm mọi quyền hành, quyết định các việc như quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, ... Ở ngôi theo kiểu cha truyền con nối.
Còn Phương Tây thì thấy ttrong sách không có ghi.
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
Lĩnh vực | Tác giả | Tác phẩm |
Văn học | Nguyễn Trải, Lê Thánh Tông | Bình Ngô Đại Cáo, Quân Trung từ mệnh tập, Chí Linh Sơn Phú,... |
Sử học | Ngô Sĩ Liên | Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, Lam Sơn Thực Lục, Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,... |
Địa lí học | Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi | Hồng Đức bản đồ, Dư Địa Chí, An Nam hình thăng đồ,... |
Y học | Phan Phu Tiên | Bảo thảo thực vật toát yếu |
Toán học | Lương Thế Vinh | Đại Thành Toán Pháp, Lập thành toán pháp |
Năm | Lãnh đạo phong trào | Địa điểm hoạt động |
1737 | Nguyễn Dương Hưng | Sơn Tây |
1738-1770 | Lê Duy Mật | Thanh Hóa và Nghệ An |
1740-1751 | Nguyễn Danh Phương | Tam đảo |
1741-1751 | Nguyễn Hữu Cầu | Đồ Sơn |
1739-1769 | Hoàng Công Chất |
Sơn Nam, Tây Bắc |
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
C.Lý Chiêu Hoàng.
là C