K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

Đáp án A

Các mối quan hệ này đều thuộc về quan hệ đối kháng trong quần xã nhưng chỉ có quan hệ giữa cỏ dại và lúa là quan hệ cạnh tranh.

Quan hệ giữa giun sán và lợn là quan hệ kí sinh – vật chủ.

Quan hệ giữa tỏi và vi khuẩn là quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

Quan hệ giữa chó sói và thỏ là quan hệ vật ăn thịt – con mồi.

31 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

Các nhận xét đúng là (2) (3) (4)

2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.

1- Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ

6 tháng 9 2018

Đáp án: B

Các nhận xét đúng là (2) (3) (4)

2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.

1- Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ.

7 tháng 11 2019

Đáp án : 

Các nhận xét đúng là (2) (3) (5)

2 -3 đúng, Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.

(1)- Sai, Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh - vật chủ.

(4)- Sai, Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2; sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

Đáp án cần chọn là: B

4 tháng 11 2019

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C

27 tháng 4 2018

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3), (4)

Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : (1), (2). Trong đó:

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh – vật chủ.

Đáp án cần chọn là: D

8 tháng 2 2018

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 2 2017

Đáp án C

(1) sai, Thỏ và  vi khuẩn là mối quan hệ  vật chủ và kí sinh.

(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ  hoặc hươu trong quần xã  và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

(4) sai. Cỏ là sinh vật  ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) => 4 sai.

(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể  thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn

26 tháng 9 2019

Đáp án: C

(1) sai, Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.

(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

(4) sai. Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) ⇒ 4 sai.

(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn

16 tháng 11 2018

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

1 tháng 3 2018

Chọn A.

(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường  quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng  quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y  quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.