Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Mối quan hệ hỗ trợ được thể hiện ở các ý: I,III,V
Ý II, IV là cạnh tranh cùng loài
Đáp án B
Mối quan hệ hỗ trợ được thể hiện ở các ý: I,III,V
Ý II, IV là cạnh tranh cùng loài
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng.
Chọn đáp án D.
Quan hệ làm lợi cho các cá thể cùng loài thì đấy đều là hỗ trợ cùng loài.
Chọn C
Chó rừng hỗ trợ nhau kiếm ăn à đây là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài
Đáp án B
Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).
(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã.
Đáp án B
Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).
(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã
Đáp án B
Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).
(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã.
Đáp án C
Trong các hiện tượng trên của đề bài:
(1), (2) là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể.
(3) (ăn thịt đồng loại)
(4) là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh khác loài trong quần xã.
(5) là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể.
Vậy có 2 hiện tượng à biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể.
Đáp án D
- A, B, C sai vì đây là những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể.
- D chọn vì “Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn” là ví dụ minh họa mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.