Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quá trình nóng chảy: từ phút thứ 5 đến phút thứ 10.
- Quá trình bay hơi: từ phút thứ 5 đến phút thứ 25
- Quá trình sôi: từ phút thứ 25 đến phút thứ 30.
Trục nằm ngang: Là trục thời gian.
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.
Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi \(60^oC\)
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian
-Trục nằm ngang là trục thời gian
+gốc trục thời gian ghi 0 phút
+cạnh trục mỗi khoảng chia là 1 phút
-Trục thẳng đứng chỉ nhiệt độ
+gốc trục ghi 60 độ C
+cạnh trục mỗi khoảng chia là 1độ
Đường biểu diễn ở hình 25.1 là biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá.
Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của nước đá trong bảng sau:
Thời gian đun (phút) | Nhiệt độ (0oC) | Thể rắn hay lỏng |
0 | -4 | Rắn |
1 | 0 | Rắn và lỏng |
2 | 0 | Rắn và lỏng |
3 | 0 | Rắn và lỏng |
4 | 0 | Rắn và lỏng |
5 | 2 | Lỏng |
6 | 4 | Lỏng |
7 | 6 | Lỏng |
Cụ thể:
- Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4oC đến 0oC (thể rắn)
- Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ của nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn → lỏng)
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)
Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có một đặc điểm chung là ở một giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.
Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có một đặc điểm chung là ở 1 giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.
- Đoạn AB: nước nóng lên (từ 0oC đến 100oC)
- Đoạn BC: nước sôi (ở 100oC)
- Đoạn CD: nước nguội đi (từ 100oC xuống 35oC)
Cái này bạn phải tự thí nghiệm ,mik thấy thí nghiệm rất đơn giản mà .
Chúc bạn học tốt
Bạn có bảng đo nhiệt độ không?