K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

             BÀI 46: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNGPhần I: Quan sát hình vẽ, nêu những dạng năng lượng mà em biết cùng biểu hiện của dạng năng lượng đó          DẠNG NĂNG LƯỢNG                              BIỂU HIỆN           Phần II: Tìm mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực                        LUẬN ĐIỂM                    VÍ DỤ MINH HỌAKhi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng...
Đọc tiếp

             BÀI 46: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG

Phần I: Quan sát hình vẽ, nêu những dạng năng lượng mà em biết cùng biểu hiện của dạng năng lượng đó

          DẠNG NĂNG LƯỢNG

                              BIỂU HIỆN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần II: Tìm mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực

                        LUẬN ĐIỂM

                    VÍ DỤ MINH HỌA

Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh

 

 

Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng lực càng lâu

 

 

 

Phần III: Ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tế

    SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG

                           VÍ DỤ

Thông qua tác dụng lực

1. Gió truyền năng lượng cho cánh quạt quay

2. 

3.

Qua truyền nhiệt

1.

2.

3.

 

Giúp mk gấp nha để hoàn thành phiếu nha

Thanks mn

 

0
15 tháng 4 2021

undefined

15 tháng 4 2021

Quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc là hai quá trình ngược nhau

                  ​                     

Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ đó.

 

2 tháng 4 2018

Tick mình nha

Chúc bạn

Quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc là hai quá trình ngược nhau:

Nếu ta biểu diễn hai quá trình trên cùng một tọa độ thì ta thấy ta thấy chúng đối xứng nhau:

Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ đó.

8 tháng 5 2022

mik đang cần gấp ạ

10 tháng 5 2022

câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn

câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng

câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt

 

25 tháng 2 2022

Tham khảo

Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực. - Bố bê được đồ nhiều hơn em. Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn  có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn. - Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng.

25 tháng 2 2022

Tham khảo

Bố bê được đồ nhiều hơn em. Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn  có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.

- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng.

1 tháng 3 2022

> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.

1 tháng 3 2022

- Ví dụ 1: Chiếc cốc sứ rơi từ trên ghế xuống mặt đất không vỡ. Nhưng chiếc cốc sứ rơi từ trên mặt bàn cao xuống mặt đất thì bị vỡ.

=> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.

- Ví dụ 2: Một người công nhân không đẩy được thùng hàng, nhưng hai người công nhân hợp lại thì đẩy được thùng hàng chuyển động.

=> hai người cùng đẩy thì có năng lượng lớn hơn và khả năng tác dụng lực mạnh hơn.