Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước
(quản lí).
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.
Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng. Dấu tích của thời Âu Lạc để lại đến ngày nay là hệ thống thành Cổ Loa và hàng vạn mũi tên đồng được khai quát ở gần thành cổ.
sơ đồ
refer
: thời Văn Lang, người dân Lạc Việt dã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vưà phong phú, tuy còn sơ khai. 2. Rèn luyện thêm kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. 3. Bước đầu có ý thức về lòng yêu nước, tự hào về nền văn hoá dân tộc.
tham khảo
: thời Văn Lang, người dân Lạc Việt dã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vưà phong phú, tuy còn sơ khai. 2. Rèn luyện thêm kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. 3. Bước đầu có ý thức về lòng yêu nước, tự hào về nền văn hoá dân tộc.
Tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc còn rất đơn giản, sơ khai. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng, đứng đầu nhà nước Âu Lạc là vua Thục An Dương Vương. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ (đơn vị hành chính lớn), do Lạc tướng đứng đầu. Dưới bộ là các xóm, làng, do Bồ chính (già làng) cai quản.
Bạn nhắn tin với mik nha
Mik có đáp án rồi nhưng HOC24 nó không cho vào tại nhiều dung lượng quá
Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.
- Vùng cư trú: đồng bằng châu thổ các con sông lớn ở Bắc bộ và Bắc trung bộ
- Cơ sở kinh tế: Nghề nông trồng lúa nước đã trở thành nghành chính, chăn nuôi cũng phát triển
- Thủ công: Nghề luyện kim phát triển đạt đến trình độ cao nhất là nghề đúc đồng, làm ra nhiều công cụ sản xuất phục vụ sản xuất: Lưỡi cày, cuốc, đặc biệt là trống đồng
- Các quan hệ xã hội:
+ Dân cư ngày càng đông quan hệ xã hội ngày càng rộng
+ Xuất hiện sự phân biệt giàu , nghèo ngày càng rõ
- Tình cảm cộng đồng: nhu cầu hợp tác trong sản xuất, trong chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc
- Sự xuất hiện của các nền văn hoá lớn (tiêu biểu là Đông Sơn).
- Sự p.triển kinh tế ( chăn nuôi, trồng trọt, lúa nước…)
- Chống thiên tai, ngoại xâm (nhà Tần).
Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.
Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.
Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Hoạt động kinh tế | đợi sống xã hội | văn hoá-tín ngưỡng | |
cư dân chăm-pa | nông nghiệp trồng lúa nước. | Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp | Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo. |
Cư dân văn lang âu lạc | Sự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt: + Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển. + Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm. + Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. | Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh | Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. |
THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC | THỜI KỲ BỊ ĐÔ HỘ |
Vua | Quan lại đô hộ |
Quý tộc | Hào trưởng Việt Địa chủ Hán |
Nông dân công xã | Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc |
Nô tì | Nô tì |
Thế nhá
Thời Văn Lang - Âu Lạc |
Thời kì bị đô hộ |
||
Vua | Quan lại đô hộ | ||
Quý tộc |
|
||
Nông dân công xã |
Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc |
||
Nô tì | Nô tì | ||
Mình bị thừa mất 1 dòng cuối.
Chúc các bạn học giỏi
Các tầng lớp dân cư Âu Lạc là:
Vua, quý tộc
Dân tự do
Nô tì
nói chung là có 3 tầng lớp nha! Tin mình đi !Chắc chắn là đúng
CHÚC BẠN HỌC TỐT ! RẤT VUI ĐƯỢC LÀM QUEN
TĂNG BẠN MÓN QUÀ LÀM QUEN