K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Chu vi tam giác ABC là:

3+4+5=12(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c:ΔABD=ΔHBD

=>DA=DH

mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

nên DA<DC

loading...

Xét ΔDEF có DE<DF<EF

mà \(\widehat{F};\widehat{E};\widehat{D}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh DE,DF,EF

nên \(\widehat{F}< \widehat{E}< \widehat{D}\)

loading...

a: Xét ΔACD vuông tại C và ΔABE vuông tại B có

AC=AB

góc CAD chung

Do đó: ΔACD=ΔABE
Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có

AM chung

AB=AC
Do đó: ΔABM=ΔACM

c: Ta có: ΔABM=ΔACM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

hay AM là tia phân giác của góc DAE

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKE vuông tại K có

AD=AE

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKE

Suy ra: HD=EK

c: Xét ΔABC có

AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM

a: EG=căn 15^2-12^2=9cm

b: Xét ΔDEH vuông tại E và ΔDIH vuông tại I có

DH chung

góc EDH=góc IDH

=>ΔDEH=ΔDIH

=>HE=HI

c: Xét ΔHEP vuông tại E và ΔHIG vuông tại I có

HE=HI

góc EHP=góc IHG

=>ΔHEP=ΔHIG

=>HP=HG

d: HE=HI

HI<HG

=>HE<HG

e: DE+EP=DP

DI+IG=DG

mà DE=DI và EP=IG

nên DP=DG

mà HP=HG

nên DH là trung trực của PG

=>D,H,A thẳng hàng

26 tháng 1 2016

không nên tick cho hồng anh tick cho tớ trước

26 tháng 1 2016

tick cho tớ nhé .

 

24 tháng 8 2023

a)

Theo tính chất kề bù có:

\(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{xOy'}=180^o-130^o=50^o\)

b)

Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên:

\(\widehat{tOx}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{130^o}{2}=65^o\)

Vì Ot' là tia phân giác của \(\widehat{xOy'}\) nên:

\(\widehat{xOt'}=\dfrac{\widehat{xOy'}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)

Số đo góc \(\widehat{tOt'}\) là:

\(\widehat{tOt'}=\widehat{tOx}+\widehat{xOt'}=65^o+25^o=90^o\)

24 tháng 8 2023

a) 50o

b) 90o

31 tháng 8 2016

Ta có: Góc bẹt có số đo bằng 180o . Vì vậy, góc AOB = 180o . Theo bài ra:

Góc AOc = Góc BOc . Do đó: Góc AOc = Góc BOc = \(\frac{180^0}{2}=90^0\) .

Vậy: Oc vuông góc với AB

31 tháng 8 2016

Bạn giúp mình bài này nha Cho góc AOB=130 độ. Vẽ vào trong góc đó các tia OC và OD sao cho OC vuông góc với OA, OD vuông góc OD a) Chứng tỏ AOD=BOC b)Tính COD c) Chứng tỏ các tia phân giác của AOD và BOD vuông góc với nhau.

Giải:

a) Ta có: Góc AOB = 1300 .  OC vuông góc với OA nên Góc AOC = 900. OD vuông góc OB nên Góc DOB = 900 ( 1)

Góc AOC + Góc BOC = Góc AOB (2)

Góc DOB + Góc AOD = Góc AOB (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra: Góc BOC = Góc AOD

b) Vì: Góc AOC + Góc BOC = Góc AOB

=> 900 + Góc BOC = 1300

=> Góc BOC = 400 (1)

Mặt khác: Góc BOC = Góc AOD ( chúng minh trên ) (2)

Góc AOD + Góc COD + Góc BOC = Góc AOB = 1300 (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra: Góc  COD = 1300 - 400 .2 = 1300 - 800 =500

c) Gọi Om là tia phân giác của Góc AOD ; On là tia phân giác của Góc BOD , có:

Góc AOC = 900 nên Góc AOm = \(\frac{90^0}{2}=45^0\) 

Góc BOD = 900 nê Góc BOn = \(\frac{90^0}{2}=45^0\)

Do đó: Góc mOn = \(45^0+45^0=90^0\)

 Vậy: Om vuông góc với On.

Trong đề bạn ghi một số chỗ sai nên sửa rồi