K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

áp dụng HTL:

\(AH^2=BH\cdot HC\Leftrightarrow AH=\sqrt{BH\cdot HC}=\sqrt{5\cdot9}=3\sqrt{5}cm\)

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{\left(3\sqrt{5}\right)^2+5^2}=\sqrt{70}cm\left(Pytago\right)\)

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{\left(3\sqrt{5}\right)^2+9^2}=3\sqrt{14}cm\left(Pytago\right)\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\sqrt{70}\right)^2+\left(3\sqrt{14}\right)^2}=14cm\left(Pytago\right)\)

12 tháng 12 2021

\(BC=BH+HC=14\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AH=\sqrt{BH.HC}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\\AB=\sqrt{BC.BH}=\sqrt{70}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{BC.CH}=3\sqrt{14}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 12 2021

\(\widehat{B}=40^0\)

\(BC\simeq26,45\left(cm\right)\)

\(AB\simeq20,25\left(cm\right)\)

a,b:

góc ACB=góc ADB=1/2*180=90 độ

=>CB vuông góc AM, BD vuông góc AN

ΔABN vuông tại B có BD vuông góc AN

nên AD*AN=AB^2

ΔABM vuông tại B có BC vuông góc AM

nên AC*AM=AB^2=AD*AN

=>AC/AN=AD/AM

=>ΔACD đồng dạng với ΔANM

=>góc ACD=góc ANM

=>góc DCM+goc DNM=180 độ

=>DNMC nội tiếp

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

chị làm hết cho em được không ạ?

 

Xét (O) có

ΔMEN nội tiếp

MN là đường kính

Do đó: ΔMEN vuông tại E

=>\(\widehat{MEN}=90^0\)

=>\(\widehat{FEN}=90^0\)

Xét tứ giác HFEN có

\(\widehat{FHN}+\widehat{FEN}=90^0+90^0=180^0\)

=>HFEN là tứ giác nội tiếp

=>H,F,E,N cùng thuộc một đường tròn

loading...

a: góc CAO+góc CMO=180 độ

=>CAOM nội tiếp

b: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) co

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

CD=CM+MD=CA+DB

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2

11 tháng 11 2023

loading...

a: Sửa đề: Hai đường cao MC và ND cắt nhau tại I

Xét tứ giác MDCN có \(\widehat{MDN}=\widehat{MCN}=90^0\)

nên MDCN là tứ giác nội tiếp

=>M,D,C,N cùng thuộc một đường tròn

b: Xét tứ giác ADIC có

\(\widehat{ADI}+\widehat{ACI}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADIC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AI

=>A,D,I,C cùng thuộc đường tròn đường kính AI

Tâm O là trung điểm của AI