K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 5

a.

Theo giả thiết, do \(AH\perp BC;BK\perp AD;BI\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AKB}=\widehat{AIB}=90^0\)

\(\Rightarrow5\) điểm H, K, I, A, B cùng thuộc đường tròn đường kính AB

Nên tứ giác AIKH nội tiếp đường tròn đường kính AB

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{BAK}\) (cùng chắn AK)

Mà \(\widehat{BAK}=\widehat{BCD}\) (cùng chắn BD của (O))

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{BCD}\)

AD là đường kính của (O) \(\Rightarrow\widehat{ACD}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow CD\perp AC\Rightarrow CD||BI\) (cùng vuông góc AC)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{IBC}\) (so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{IBC}\) (1)

Mà \(\widehat{IBC}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ \(\widehat{ACB}\)) (2)

\(\widehat{CAH}+\widehat{IKH}=180^0\) (do AIKH nội tiếp) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{BIK}+\widehat{IKH}=180^0\)

\(\Rightarrow HK||BI\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow HK\perp AC\) (do \(BI\perp AC\))

NV
12 tháng 5

c.

Gọi E là giao điểm của IK và BC

Từ (1): \(\widehat{BIK}=\widehat{IBC}\) \(\Rightarrow\Delta EBI\) cân tại E

\(\Rightarrow EB=EI\) (6)

Mặt khác \(BI\perp AC\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ECI}=90^0\)

\(\widehat{BIC}=90^0\Rightarrow\widehat{BIK}+\widehat{EIC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ECI}=\widehat{EIC}\)

\(\Rightarrow\Delta EIC\) cân tại E

\(\Rightarrow EC=EI\) (7)

(6);(7) \(\Rightarrow EB=EC\)

Hay E là trung điểm của BC

Mà BC cố định nên E cố định

\(\Rightarrow\) Khi A di động trên cung lớn BC thì đường thẳng IK luôn đi qua điểm cố định là trung điểm của BC.

18 tháng 1

c.ơn bn nhiều

17 tháng 10 2016

A=(992-982)+(972-962)+.....+(32-22)+1=((98+1)2-982)+......+((2+1)2-22)+1

=(2.98+1)+(2.96+1)+....+(2.2+1)+1=50+4.(1+2+...+48+49)=50.4.(49.50/2)=50.4.49.25=245000

      

Tks nhiều. ok

26 tháng 2 2019

A B C H Q K F E D

a, Do H là giao điểm của 2 đường cao tam giác ABC mà AH cắt BC tại D \(\Rightarrow AD\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^o\)

Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{HFB}=90^o\)

\(\widehat{ADB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HFB}+\widehat{ADB}=180^o\)

Vậy tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp đường tròn

14 tháng 1 2016

miik nghi la zay ne ...hok biut dung hok...

b) ta co :ABCD là hbh 

nên : BD vàAC là hai đường chéo cat nhau tai trung diem moi duong 

goi H là giao diem cua AC và BD  

suy ra HA =HC

xét hai tam giác AMO và CMO 

có :AO =OC (=R )

      OM là cạnh chung 

      góc OAM=góc OCM (=90 ĐỘ)    (vì AD là tiep tuyen theo cau a , và CM là tiep tuyen )

nên  tam giác AMO=CMO ( bằng nhau từng đôi một trong tam giác vuông )

suuy ra :AM =MC 

TA CÓ : AM =MC VÀ AO=OC 

hay O,M cách đều hai đầu mút A,C

HAY OM là đường trung trực của AC 

 suy ra OM di qua trung diem H của AC 

vây ba dường thẳng AC ,OM, BD  cắt nhau tại H 

hay AC ,OM, BD đồng qui tai H 

*****TICK CHO MIK NHE **

14 tháng 1 2016

tui cần giải phần b thui! phần a nghĩ ra rùi!