K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBA vuông tại D có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔDBA

b: Xét ΔBDE vuông tại D và ΔBGC vuông tại G có

góc DBE chung

=>ΔBDE đồng dạng với ΔBGC

=>BD/BG=BE/BC

=>BD*BC=BG*BE

c: BF=BA

=>BF^2=BE*BG

=>BF/BE=BG/BF

=>ΔBFG đồng dạng với ΔBEF
=>góc BEF=góc BFG

Bạn ơi, bạn chụp hình lại đi bạn

11 tháng 8 2021

undefinedđây bạn😀

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

1 tháng 1 2017

ko bt' vẽ hình
bài giải:
 vẽ BH là đường cao của hình thang ABCD
ta có: tam giác BHC cân tại H( vì gCBH=HCB=90o)
         do đó HB=HC
SABCD là ( 2+ 4) *2/2=8( cm2)
 

1 tháng 1 2017

lỗi nhé''' ( vì gCBH=HCB=45o)

7 tháng 10 2015

vì dễ quá nên không ai trả lời :D, bạn tự vẽ hình nhé
xét tam giác ADB có Q trung điểm AD, M trung điểm AB => MQ là đường trung bình tam giác ADB => MQ // BD và MQ = 1/2 BD.(1)
xét tam giác BCD có N trung điểm BC , P trung điểm CD => MP là đường trung bình tam giác BCD => NP//BD, NP= 1/2 BD(2)

(1)(2) => MQ // NP(vì cùng //BD) và MQ = NP (vì cùng = 1/2BD) => MQPN là hình bình hành
 

29 tháng 11 2023

Để chứng minh a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng a là trung điểm của HK.

 

Gọi a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng HA = AK.

 

Ta có:

- Tam giác ABC là tam giác cân tại A, nên AH là đường cao của tam giác ABC và cắt BC thành hai phần bằng nhau. Vậy H là trung điểm của BC.

- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên HK là đường cao của tam giác MNK và cắt MN thành hai phần bằng nhau. Vậy K là trung điểm của MN.

 

Vậy ta có AH = HK và AK là đường trung bình của tam giác AMN.

 

Ta cần chứng minh AK = HA.

 

Gọi P là giao điểm của AK và HA.

 

Ta có:

- Ta biết AH = HK, nên tam giác AHK là tam giác cân tại H. Vậy góc AHK = góc AKH.

- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên tam giác MNK là tam giác vuông tại K. Vậy góc MNK = 90 độ.

- Ta biết AK là đường trung bình của tam giác AMN, nên góc AKH = góc MNK.

 

Từ các quan sát trên, ta có:

góc AHK = góc AKH = góc MNK = 90 độ.

 

Vậy tứ giác AKHG là hình chữ nhật với AK = HG.

 

Vậy ta đã chứng minh được a là trung điểm của HK.

5 tháng 5 2020

Độ dài đường trung bình thì bằng nửa tổng của hai canh đáy.

Vì thế AB+CD= 2MN=52, AB/CD=9/4

-> AB=36, CD=16

A B C D N M