Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kéo dài AB, CD cắt d tại M, Q
- Trên tia AB lấy A', B' sao cho MB' = MB; MA' = MA
- Trên tia CD lấy C', D' sao cho QC' = QC; QD' = QD
- Trên tia EN lấy E' sao cho NE = NE'
- Trên tia FP lấy F' sao cho PF = PF'
Nối các điểm đã dựng ta được hình đối xứng qua d của hình đã cho.
a) Đoạn thẳng đối xứng với AB, AC qua đường thẳng d lần lượt là KC, KB.
b) ta có AK//BC (vì cùng vuông góc với d) và AC = KB (tính chất đối xứng trục) Þ tứ giác AKCB là hình thang cân
a: Xét tứ giác ADHE có
AD//HE
AE//HD
Do đó: ADHE là hình bình hành
b: AE=HD(ADHE là hình bình hành)
DM=DH
Do đó: AE=DM
Xét tứ giác AEDM có
AE//DM
AE=DM
Do đó: AEDM là hình bình hành
c: Đề sai rồi bạn
a) Đxứng với AB qua d là KC, AC qua d là KB
b) Ta có: d là trung trực nên
AK\(\perp d;BC\perp d\)
hay AK//BC
=> AKCB là hình thang
lại có AC= KB ( AC đx với KB qua d)
=> hình thang AKCB là hình thang cân
a, Đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng AB qua d là KC
Đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng AC qua d là KB
b, Vì d là đường trung trực của AK và BC nên AK vuông góc với d và BC vuông góc với d. Vậy AK//BC, do đó AKCB là hình thang.
Theo câu a) AC đối xứng với KB qua d, do đó AC=KB. Hình thang AKCB có 2 đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân
- Giả sử AB ∩ d = I; CD ∩ d = H
- Trên tia AB lấy A', B'sao cho IA = IA'; IB = IB'
- Trên tia CD lấy C', D' sao cho HC' = HC; HD' = HD
- Từ E kẻ đường vuông góc với d, cắt d tại J
- Trên EJ lấy E' sao cho JE = JE'
Nối các điểm đã dựng ta được hình đối xứng qua d của hình đã cho.