K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

muốn lợi 4 lần thì cần dùng 2cai ròng rọc động vì dung 1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực muốn lợi 6 lần thì dùng 3 rong roc dong can dung them 1 hoac 2 rong roc co dinh de loi ve huong cho de keo

24 tháng 12 2017

6lần:

24 tháng 8 2021

MN giải giúp mình với ạ vui

21 tháng 8 2017

Chọn D

Vì có hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là lực kéo có cường độ nhỏ nhất là F = P/4

29 tháng 11 2017

Vì Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6, nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng như hình vẽ:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Ròng rọc 1, 2 là ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo.

Ròng rọc 3, 4 là ròng rọc động có tác dụng làm giảm độ lớn của lực kéo.

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

15 tháng 6 2018

Chọn D.

Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.

9 tháng 6 2019

Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.

⇒ Đáp án D

1 tháng 4 2016

ròng rọc cố định : dùng để đổi chiều kéo vật

ròng rọc động : giảm lực kéo vật

 

24 tháng 1 2017

3) Vì sao trên đỉnh cột cờ lại cho gắn ròng rọc cố định mà không gắn ròng rọc động ?

Ròng rọc động được dùng khi phải nâng kéo vật nặng vì nó giúp lực kéo giảm đi một nửa (bù lại là phải kéo quãng đường dài gấp đôi). Lá cờ thì rất nhẹ nên sẽ không cần tới ròng rọc động.

4) Nêu kết luận về sử nở nhiệt của chất rắn ?

- Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chất rắn khác nhau thì nở khác nhau.
- Chất rắn là chất nở ít nhất trong 3 chất: rắn, lỏng, khí.
- Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chất khí khác nhau thì nở giống nhau.
- Chất khí là chất nở nhiều nhất trong 3 chất: rắn, lỏng, khí.
- Chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chất rắn, chất lỏng khác nhau thì nở khác nhau. Riêng chất khí khác nhau thì nở giống nhau.
- Chất khí nở nhiều nhất, chất rắn nở ít nhất.
23 tháng 1 2017

Câu 1 :

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.