K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2014

tạm được bạn ơi 

 

10 tháng 1 2015

dung rui nhung lap luan so sai wa

1 tháng 5 2016

a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:

                           a+b+c=180

thay:                   100+20+c=180

suy ra:                              c=180-(100+20)=60

áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:

a>c>b suy ra: bc>ab>ac

b, theo câu a, ta có:

ab>ac

mà:ah vuông góc vs ac

suy ra: hc là hình chiếu của ac

           hb là hình chiếu của ab

do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)

  • các bạn ơi 1 l i k e nha
1 tháng 5 2016

a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:

                           a+b+c=180

thay:                   100+20+c=180

suy ra:                              c=180-(100+20)=60

áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:

a>c>b suy ra: bc>ab>ac

b, theo câu a, ta có:

ab>ac

mà:ah vuông góc vs ac

suy ra: hc là hình chiếu của ac

           hb là hình chiếu của ab

do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)

Bài 3: 

a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot3=-6\)

b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)

Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x

4 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/mkgaHDN.jpg

AB<AC

=>góc B>góc C

=>90 độ-góc B<90 độ-góc C

=>góc HAB<góc HAC

9 tháng 2 2023

\(AB< AC\\ \Rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}\)

Xét tam giác \(AHB\) và \(AHC\) có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HAB}=90^o-\widehat{B}\\\widehat{HAC}=90^o-\widehat{C}\end{matrix}\right.\)

mà \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}< \widehat{HAC}\)

B A H C

2 tháng 12 2017

điểm M(-2,-6) có thuộc đồ thị trên. Vì chúng đều = 3

2 tháng 12 2017

bn vẽ đồ thị chưa

2 tháng 6 2019

Mình sẽ phân tích, bạn tự vẽ đồ thị nhé!

\(y=\frac{2}{3}\left(2x+\left|x\right|\right)=\frac{4}{3}x+\frac{2}{3}\left|x\right|\)

\(\hept{\begin{cases}y=\frac{4}{3}x+\frac{2}{3}x=2x\left(x\ge0\right)\\y=\frac{4}{3}x-\frac{2}{3}x=\frac{2}{3}x\left(x< 0\right)\end{cases}}\)