Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) + b) Vẽ hình
c) d ⊥ a vì d ⊥ b và a // b.
• Ta có: b // a và c // a nên c // b
• d ⊥ c vì d ⊥ b và c // b
a , b vẽ hình :
d vuông goc với b ( 1 )
a song song với b ( 2 )
Từ ( 1) và (2) => d vuông góc với a
cái tiếp theo tương tự
* Góc đồng vị với A 1 ^ bằng 30o, khác A 1 ^ nên b1 không song song với a.
Vậy b1 không trùng với b.
* Góc kề bù với góc đồng vị của A 1 ^ bằng 145o nên góc
đồng vị với A 1 ^ bằng 180o – 145o = 35o = A 1 ^ .
Vậy b2 song song với a nên b2 trùng với b (theo tiên đề Ơ-clit)
Câu trên là phần a nhé bạn
b)
Ta có:
a//b mà b ⊥ d => a//d
c//b mà b ⊥ d => c//d
Chúc bạn học tốt
Ta có: +) a // b, b // c nên a // c ( Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau)
+) m \( \bot \) a; n \( \bot \)a nên m // n (Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
Theo định lý “Đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia, ta có:
+) a // b; a \( \bot \)n nên b \( \bot \)n
+) a // b; a \( \bot \)m nên b \( \bot \)m
+) a // c; a \( \bot \)n nên c \( \bot \)n
+) a // c; a \( \bot \)m nên c \( \bot \)m
Vậy các cặp đường thẳng song song là: a // b ; a // c ; b // c; m // n
Các cặp đường thẳng vuôn góc là: b \( \bot \)n; b \( \bot \)m; c \( \bot \)n; c \( \bot \)m; a \( \bot \)n; a \( \bot \)m