K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Ta có thể vẽ ảnh của vật AB như sau: (hình 47.4a)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

- Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B.

- Từ B kẻ tia BI song song với trục chính cho tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F’.

- Hạ B’ vuông góc với trục chính thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi vật kính.

16 tháng 5 2017

2016-11-08_210844

Vẽ ảnh của vật AB cụ thể là:
– Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B
– Từ B kẻ tia tới BI song song với trục chính ch tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F
– Hạ B’ vuông góc với trục chính thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi vật kính

16 tháng 6 2019

a. Ảnh của vật trên phim PQ được biểu diễn như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

b) Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.

Từ hệ thức đồng dạng được:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải bài tập Vật lý lớp 9

↔ dd' – df = d'f (1)

Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

(đây được gọi là công thức thấu kính hội tụ cho trường hợp ảnh thật)

Thay d = 1,2m = 120cm, f = 8cm ta tính được: OA’ = d’ = 60/7 cm

Từ (*) ta được độ cao của ảnh trên phim là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

10 tháng 4 2017

Ta có:

d=4,5m

d′=9cm=0,09m

Lại có:

h h ' = d d ' → h ' = d d ' h ' = 45 0 , 09 h ' = 50 h

Đáp án: C

Bài 1:Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính , A nằm trên trục chính của thấu kính. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức:   += Bài 2: Vật...
Đọc tiếp

Bài 1:

Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính , A nằm trên trục chính của thấu kính.

 Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức:   +=

Bài 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm một khoảng d = 36cm.

a) Nêu đặc điểm của ảnh và vẽ sơ đồ tạo ảnh.

b) Tính độ cao của ảnh. Biết độ cao của AB là h = 1cm.

Bài 3: Đặt vật sáng AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một đoạn d = 8cm, A nằm trên trục chính. Vẽ ảnh của vật sáng AB. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh biết AB cao 6mm.

0
17 tháng 5 2017

Ảnh A'B' của vật AB tạo bởi thấu kính đã cho:

+ Ta dựa vào tia đi song song trục chính và tia đi qua quang tâm để dựng ảnh A'B' của AB. Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí, tia BI luôn không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B' nằm trong đoạn FI. Chính vì vậy, ảnh A'B' luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

19 tháng 3 2024

b) Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\: \: \)\(\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d'}\:\)

                              \(\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{40}\)

                              \(\Rightarrow d'=40\) (cm)

c) Chiều cao của ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\) \(\Rightarrow\dfrac{10}{h'}=\dfrac{40}{40}\)

                    \(\Rightarrow h'=10\) (cm)

6 tháng 5 2016

a) Chiều cao của ảnh

Vì ảnh quan sát được qua kính nên ảnh là ảnh ảo và cao gấp 3 lần vật

\(A'B'=3AB=9cm\Rightarrow AB=3cm\)

b) Khaonr cách từ ảnh đến kính:

\(\Delta OAB\) đồng dạng \(\Delta OA'B'\) \(\Rightarrow\frac{AB}{A'B'}=\frac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{9}=\frac{8}{OA'}\Rightarrow OA'=8.3=24cm\)

c) Tiêu cự của kính :

\(\Delta F'OI\) đồng dạng \(\Delta F'A'B'\)

\(\Rightarrow\frac{OI}{A'B'}=\frac{F'O}{F'A'}\Leftrightarrow\frac{OI}{A'B'}=\frac{F'O}{OA'+ÒF'}\left(2\right)\)

Mà \(OI=AB\) nên \(\left(1\right)=\left(2\right)\)

\(\frac{AB}{A'B'}=\frac{F'O}{OA'+OF'}\Leftrightarrow\frac{3}{9}=\frac{F'O}{24+OF'}\)

\(\Rightarrow OF'=12cm\)

Vậy kính có tiêu cự là 12cm

Hỏi đáp Vật lý

 

22 tháng 4 2022

eoeoright