Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔDEK và ΔDFK có
DE=DF
EK=FK
DK chung
Do đó: ΔDEK=ΔDFK
b: Ta có: ΔDEF cân tại D
nên \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\)
c: Xét ΔDEF cân tại D có DK là đường trung tuyến
nên DK là đường cao
Xét ΔDEF có
DK là đường cao
EM là đường cao
DK cắt EM tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔDEF
Bài 1:
I. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh:
1) Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh: (HS tự nêu các bước vẽ)
VD: Vẽ rABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.
2) Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:
“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
II. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – góc – cạnh:
1) Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và 1 góc xen giữa:
(HS tự nêu các bước vẽ)
VD: Vẽ rABC biết AB = BC = 4cm,
2) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
“Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
* Lưu ý: Cặp góc bằng nhau phải xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau thì mới kết luận được hai tam giác bằng nhau.
III. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác góc – cạnh – góc:
1) Vẽ tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề:
(HS tự nêu các bước vẽ)
VD: Vẽ rABC biết AC = 5cm,
2) Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:
“Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
* Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
* Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề ấy cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g-c-g)
* Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (ch-gn)
GT: \(\Delta ABC\) nhọn
\(\Delta ABD\)vuông cân tại A
\(\Delta ACE\)vuông cân tại A
\(ÀH\perp BC\), \(AH\)cắt \(DE\)tại M
KL: a) \(\Delta ABD=\Delta ACD\)
b) \(DC\perp BE\)
c) M trung điểm DE
Bài 1:
a)Chúng cùng tù hoặc cùng nhọn( giả thiết )
Chúng bằng nhau( kết luận )
b) Góc này nhọn, góc kia tù ( giả thiết )
Chúng bù nhau ( kết luận )
Bài 2:
a)( hình trên ) Chúng cùng tù cùng nhọn( Giả thiết)
Chúng bằng nhau ( kết luận )
b) Góc này nhọn, góc kia tù ( giả thiết )
Chúng bù nhau ( kết luận )