K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton cho từng vật ta được:

⇒ a = 10. c o s 30 0 − 0 , 2 0 , 5.10 − 10. sin 30 0 − 0 , 2.1.10 0 , 5 + 1 = 4 , 44   m / s 2

9 tháng 12 2018

Đáp án B

Vật có động năng lớn nhất tại vị trí lực đàn hồi bằng lực ma sát lần đầu tiên.

11 tháng 6 2018

Chọn A

Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2 π l g  → T giảm khi g tăng

2 tháng 1 2020

Chọn C.

Chọn hệ quy chiếu gắn với m1. Pt Newton II cho vật m2:

20 tháng 10 2018

Hướng dẫn:

Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 1.0 , 1.10 10 = 1 c m

+ Gia tốc của vật đổi chiều tại các vị trí cân bằng tạm, gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 4 → tương ứng với vật đi qua  O 1 ,   O 2 ,   O 3   v à   O 4 .

→   A 4   =   X 0   –   ( 1   +   2 . 3 ) x ­ ­ 0   =   10   –   7 . 1   =   3   c m .

→   v   =   v m a x   =   ω A 5   =   30   c m / s .

Đáp án A

30 tháng 8 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

13 tháng 1 2019

Hướng dẫn:

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 1.0 , 1.10 100 = 10 − 3 m

→ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì đầu tiên A 1   =   X 0   –   x 0 .

Cứ sau mỗi nửa chu kì, kể từ nửa chu kì thứ 2 biên độ của vật dao động so với các vị trí cân bằng tạm sẽ giảm 2 x 0 .

→ Ta xét tỉ số  A 1 2 x 0 = X 0 − x 0 2 x 0 = 0 , 1 − 10 − 3 2.10 − 3 = 49 , 5

→ Biên độ của vật sau 49 nửa chu kì tiếp theo là A 49   =   A 1   –   ( 49 . 2   +   1 ) x 0   =   1   m m → vật tắt dần tại đúng vị trí lò xo không biến dạng.

+ Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có  1 2 k X 0 2 = μ m g S → S = k X 0 2 2 μ m g = 100.0 , 1 2 2.0 , 1.0 , 1.10 = 5 m

Đáp án B

7 tháng 4 2017