Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Khi đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A:
Trong trường hợp này, điện tích dương từ B sẽ không được truyền đến vật dẫn A qua đường dẫn tiếp xúc vì không có đường dẫn nào. Do đó, vật dẫn A sẽ không bị tích điện dương hay âm.
b) Khi thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa:
Electron từ mặt đất truyền lên bị nhốt trong vật dẫn A, không còn truyền đi đâu được. Vì vậy vật dẫn A lúc này có tổng số electron lớn hơn tổng số proton nên tích điện âm.
Chọn B.
Vật A hút vật B ⇒ A và B trái dấu ⇒ B nhiễm điện dương.
Vật A đẩy vật D ⇒ A và D cùng dấu ⇒ D nhiễm điện âm.
Vật C hút vật B ⇒ C và B trái dấu ⇒ C nhiễm điện âm.
Đáp án A
Phương pháp: Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau.
Cách giải: A dương, A hút B => B âm. A đẩy C => C dương. C hút D => D âm
Dựa vào đk 2 điện tích đẩy nhau và tổng điện tích của chúng dương. ta có thể biết ngay 2 vật mang điện tích dương
ta có \(F=\dfrac{k\times|q_1q_2|}{r^2}\Leftrightarrow q_1q_2=2\times10^{-10}\) (1)
theo bài có \(q_1+q_2=3\times10^{-5}\) (2)
từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=3\times10^{-5}-q_2\\\left(3\times10^{-5}-q_2\right)\times q_2=2\times10^{-10}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
giải (3) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_2=2\times10^{-5}\left(c\right)\Rightarrow q_1=10^{-5}\left(c\right)\\q_2=10^{-5}\left(c\right)\Rightarrow q_1=2\times10^{-5}\left(c\right)\end{matrix}\right.\)
KL có 2 TH nghiệm
Đáp án: C
Đây là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng