K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

Dựa vào đk 2 điện tích đẩy nhau và tổng điện tích của chúng dương. ta có thể biết ngay 2 vật mang điện tích dương

ta có \(F=\dfrac{k\times|q_1q_2|}{r^2}\Leftrightarrow q_1q_2=2\times10^{-10}\) (1)

theo bài có \(q_1+q_2=3\times10^{-5}\) (2)

từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=3\times10^{-5}-q_2\\\left(3\times10^{-5}-q_2\right)\times q_2=2\times10^{-10}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

giải (3) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_2=2\times10^{-5}\left(c\right)\Rightarrow q_1=10^{-5}\left(c\right)\\q_2=10^{-5}\left(c\right)\Rightarrow q_1=2\times10^{-5}\left(c\right)\end{matrix}\right.\)

KL có 2 TH nghiệm

18 tháng 9 2016

F=\(\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\)

→ |q1q2|=\(\frac{F.r^2}{k}=\frac{1,8.1^2}{9.10^9}=2.10^{-10}\left(C^2\right)\)

mà q1,qđẩy nhau =>q1q2=2.10-10 C2

Q=q+ q=3.10-5 C

Đặt S=q1+q2, P=q1q2

giải pt bậc hai X-SX+ P=0 : ta được q=2.10-5 C

                                                              q2 = 1.10-5 C

21 tháng 6 2018

tại sao mình lại ra đc pt bậc hai như thế

30 tháng 5 2019

Vì hai quả cầu đẩy nhau nên chúng có điện tích cùng dấu, do đó ta có:

F = k q 1 q 2 ε r 2 → q 1 q 2 = ε r 2 F k = 1 , 8 9.10 9 = 0 , 2.10 − 9 = P

Mặt khác  → q 1 + q 2 = 3.10 − 5 = S → q 1 q 2 = 0 , 2.10 9 = P q 1 + q 2 = 3.10 − 5 = S

Theo định lí Vi-ét:

q 2 − S q + P = 0 → q 2 − 3.10 − 5 q + 0 , 2.10 − 9 = 0 → q 1 = 2.10 − 5 C q 2 = 10 − 5 C

10 tháng 9 2021

\(F=\dfrac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow\left|q_1.q_2\right|=\dfrac{F.r^2}{k}=1,2.10^{-11}\Rightarrow q_1.q_2=\dfrac{F.r^2}{k}=1,2.10^{-11}\left(1\right)\)

Từ giả thiết ta có: \(q_1+q_2=8.10^{-6}\left(2\right)\)

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}q_1=6.10^{-6}\\q_2=2.10^{-6}\end{matrix}\right.\).