K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

a. Áp suất tác dụng lên vật A là:

\(p=d.h=10000.160=1600000\) (N/\(m^2\))

b) Độ sâu của vật B là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\)\(\dfrac{800000}{10000}=80\left(m\right)\)

Vì \(h_B< h_A\left(80< 160\right)\) nên vật B ở gần mặt nước hơn 

 

27 tháng 12 2022

a, \(p_A=d.h=10000.160=1600000\left(Pa\right)\)

b, \(h_B=\dfrac{p}{d}=\dfrac{800000}{10000}=80\left(m\right)\)

\(h_A=160\left(m\right)\)

\(h_B=80\left(m\right)\)

\(=>h_A>h_B\)

Vậy vật B ở gần mặt nước hơn vật A

4 tháng 1 2022

a,áp suất nước tác dụng lên vật A là:

\(P=d.h=12.10000=120000Pa\)

b,vật B ở độ sâu là:

\(h=P:d=180000:10000=18m\)

c2;1,8 tấn=1800kg

áp suất ô tô tác dụng lên mặt đường là:

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1800}{0,03}=60000\left(Pa\right)\)

 

 

 

 

Câu 1:

a)\(p=d.h=10,000.12=1,200,000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

b)\(Ta.có:p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{180000}{10000}=18\left(Pa\right)\) 

Bài 2:

a)Đổi 1,8 tấn = 1800kg=>18000(N)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{18000}{0,03}=600000\)

b)\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{800}{0,05}=16000\) 

c)\(Ta.có:p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=0,4.1200=480\)

21 tháng 12 2022

giúp mình với

bổ sung câu b) hãy xác định lực đây ac si mét tác dụng lên vật khi nổi trên mătj nc và thể tichs phần vạt bị chìm

 

\(a,p=d.h=10Dh=10.10000.25=2500000Pa\\ b,Fa=d,V=10D.V=10.10000.0,01\left(dm^3\rightarrow m^3\right)=10000N\)   

c, Có

Xin lỗi mình nhìn nhầm đề

c, Khi nhúng càng sâu thì lực đẩy ` F_a ` sẽ không đổi nhưng áp suất tác dụng lên vật lại tăng lên

30 tháng 12 2021

1) Áp suất của nước tác dụng lên A:

\(p=d.h=10000.2000=20000000\left(Pa\right)\)

2) Thể tích vật A là:

\(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{10000}=5.10^{-3}\left(m^3\right)\)

30 tháng 12 2021

\(1.h=2000m\\ d=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow p=d.h=10000.2000=20000000\left(Pa\right)\)

\(F_A=50N\\ d=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{10000}=5.10^{-3}\left(m^3\right)\\ 5.10^{-3}m^3=5000cm^3\)

31 tháng 12 2016

1) a) p=d.h=10000.2,5=25000N/m2

b) 1dm3=0,001m3

FA=d.V=10000.0,001=10N

2kg=20N

c) Vì FA<P=> Vật chìm

31 tháng 12 2016

2) ghi đề sai òi nhưng áp dụng CT là ra

\(\frac{S}{s}=\frac{F}{f}\)

11 tháng 12 2016

a) Áp suất của nước tác dụng lên vật là:

ADCT : p = d x h = 10000 x 1,5 = 15000 (N/m2).

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

ADCT : FA = d x V = 10000 x \(\frac{50}{1000}=500\left(N\right)\)

c) Nhúng chìm vật đó ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet lên vật không thay đổi vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng.

2 tháng 1 2023

Tóm tắt:
h = 5 m
d = 10000 N/m3
p = ? Pa
                     Giải
Áp suất của nước tác dụng lên một vật ở độ sâu 5 m là:
\(p=d . h=10000 . 5=50000\left(Pa\right)\) 

Note: Áp suất phải đi với đơn vị Pascal (Pa)
=> Chọn phương án B (sửa lại phương án => 50000 Pa)

2 tháng 1 2023

ủa c ơi đợn vị của áp suất là N/m2 cũng được mà  ? Chọn A chứ ạ ? 

10 tháng 1 2022

\(a,d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ h=2m\\ \Rightarrow p=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\\ h'=2m-0,8m=1,2m\\ \Rightarrow p'=d.h'=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)

\(b,F_A=P_1-P_2=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2.10^{-5}\left(m^3\right)\\ P_1=2,1N\\ \Rightarrow d_{vật}=\dfrac{P_1}{V}=\dfrac{2,1}{2.10^{-5}}=105000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\ \dfrac{d_{vật}}{d_{nước}}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\left(lần\right)\)

10 tháng 1 2022

Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng:

\(p_1=d.h_1=10000.2=20000\left(Pa\right)\)

Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,8m:

\(p_2=d.h_2=10000.\left(2-0,8\right)=12000\left(Pa\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào vật:

\(F_A=P_{ngoài}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

Thể tích của vật là: \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Treo vật ở ngoài k khí lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là 2,1N

Trọng lượng riêng của chất đó:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{2.10^{-5}}=105000\left(N/m^3\right)\)

\(\dfrac{d}{d_n}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\left(lần\right)\)