K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Thể tích của vật :

V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5

Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :

Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)

Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :

Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)

Lực đẩy tác dụng lên vật :

FA = FAdau + FAnuoc

<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau

<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100

<=> FA = 6,288 (N)

Vậy lực đẩy....................

30 tháng 9 2017

nước và dầu có ngập hết vật ko

28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó

23 tháng 3 2017

Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
- Thực hiện công
- Truyền nhiệt
Nhiệt truyền từ cốc nước sang viên đá.
- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi vì cốc nước đã mất bớt đi một phần nhiệt năng trong quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt độ của viên đá lạnh không tăng vì phần nhiệt năng mà nó nhận thêm được chỉ có tác dụng làm nóng chảy viên đá lạnh

23 tháng 3 2017

C1: Thực hiện công

Ví dụ như: Cọ sát đồng tiền thì thấy đồng tiền nóng lên.
C2: Truyền nhiệt

Ví dụ như: Bỏ đồng tiền vào cốc nước nóng.

9 tháng 10 2017

a) Trường hợp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước thường (Bảng 17.1)

Bảng 17.1

Lần đo Chỉ số PV của lực kế trong không khí (N) Chỉ số P1 của lực kế trong chất lỏng (N) Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N
2 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N
3 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N

9 tháng 10 2017

b) Trường họp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước muối đậm đặc. (Bảng 17.2)

Bảng 17. 2

Lần đo Số chỉ PV của lực kế trong không khí (N) Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N) Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1 1,4 N 0,37 N 100 cm3 1,03 N 1,03 N
2 1,4 N 0,37 N 100 cm3 1,03 N 1,03 N
3 1,4 N 0,37 N 100 cm3 1,03 N 1,03 N

7 tháng 11 2017

Áp suất của chất lỏng lên đáy bể là:

p = d.h = 1,5 . 10000 = 15000(Pa)

Áp suất của chất lỏng lên một điểm cách đáy 0,7m là:

p = d.h = (1,5 - 0,7) . 10000 = 8000(Pa)

Vậy áp suất của chất lỏng lên đáy bể là 15000 Pa

áp suất của chất lỏng lên một điểm cách đáy 0,7m là 8000 Pa

7 tháng 11 2017

Áp suất của chất lỏng lên đáy bể là :

\(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

Độ sâu của điểm đó cách mặt nước :

\(h=h_1-h'=1,5-0,7=0,8\left(m\right)\)

Áp suất nước tác dụng lên điểm đó :

\(p_2=d.h=10000.0,8=8000\left(Pa\right)\)

Vậy ..................

17 tháng 8 2017

Gọi S1 là tiết diện bình lớn, S2là tiết diện bình nhỏ, ta có : S1 = 4S2

Khi nước ở bình lớn hạ xuống

một đoạn là h1 thì ở bình nhỏ nước

dâng lên một đoạn là 4h1.

Xét áp suất tại các điểm A, B

như hình vẽ.Ta có :

pA = p0+ d2h và pB =p0 + (h1 + 4h1)d1.

Mà: pA = pA=>\(d_2h\)=\(5h_1d_1\)=>\(h_1=\dfrac{d_2h}{5d_1}\)

=>\(h_1\)= \(\dfrac{8000}{5.10000}\) .10=1,6

Vậy khi đó mực nước trong bình lớn hạ xuống một đoạn là 1,6 cm và mực nước trong bình nhỏ dâng thêm một đoạn là 4h1= 4.1,6 = 6,4 (cm).

17 tháng 8 2017

Gọi H là chiều cao cột nước ở hai nhánh lớn và nhỏ lúc ban đầu chưa chế dầu

Gọi \(\Delta h_1v\text{à}\Delta h_2\) lần lượt là độ chênh lệch mực nước so với mực nước ban đầu ở hai nhánh lớn và nhỏ

Khi mực nước ở các nhánh cân bằng thì

Áp suất của cột chất lỏng lên đáy bình là:

Nhánh lớn :

p1 = h.d2 + \(\left(H-\Delta h_1\right).d_1\)

p2 = (H + \(\Delta h_2\)).d1

Lúc này : p1 = p2 => h.d2 + \(\left(H-\Delta h_1\right).d_1\) = (H + \(\Delta h_2\)).d1

\(\dfrac{h.d_2}{d_1}\)= (\(\Delta h_1+\Delta h_2\))

<=> (\(\Delta h_1+\Delta h_2\)) = \(\dfrac{10.8000}{10000}=8\)(cm) (1)

mặt khác vì hai nhánh nay thông nhau nên thể tích phần nước giảm xuống bên nhánh lớn chính bằng thể tích nước dâng lên trong nhánh nhỏ

=> Slớn.\(\Delta h_1\)=Snhỏ.\(\Delta h_2\)

<=> 4\(\Delta h_1\)=\(\Delta h_2\)

<=> 4\(\Delta h_1\)-\(\Delta h_2\) = 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta h_1+\Delta h_2=8\\4\Delta h_1-\Delta h_2=0\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được \(\Delta h_1\)= 1,6cm , \(\Delta h_2\)=6,4cm

Vậy mực nước bình nhỏ dâng lên 6,4 cm mực nước bình lớn giảm đi 1,6cm

14 tháng 7 2017

a)

Đổi: 15 phút = 0,25 h.

Chiều dài quãng đường thứ nhất là:

S = v . t = 36 . 0,25 = 9 (km)

Đáp số: 9 km.

b)

Đổi: 15m/s = 54000m/h = 54km/h.

Thời gian ô tô đi trên quãng đường thứ 2 là:

t = S : v = 18 : 54 = \(\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)

c)

Tốc độ trung bình của ô tô đi trên cả 2 đoạn đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{324}{7}\approx46\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

14 tháng 7 2017

Đổi \(15'=0,25h\)

\(25'=\dfrac{5}{12}h\)

\(15\)m/s\(=54\)(km/h)

a, Độ dài quãng đường thứ nhất là:
\(S_1=V_1.t_1=36.0,25=9\left(km\right)\)

b, Thời gian ô tô đi trên đoạn đường thứ 2 là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}=\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)

c, Vận tốc trung bình của ô tô trên cả 2 đoạn đường là:

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{27}{\dfrac{7}{12}}\approx46,3\)(km/h)

3 tháng 1 2018

Thui bn xài nick này luôn đi nếu ko thj bn có thể xài luôn 2 nick mà??Ko bn nhờ thầy Phyit kiếm phụ bn đấy!!!!!!

3 tháng 1 2018

níu bn ko nhớ thì nhờ thầy phynit đi níu ko dc bn dùng nick này đi mai mốt lm lại sau cx dc mà

2 tháng 7 2017

Đổi 2h30p =2,5h

Gọi thời gian xuôi dòng là t1 , thời gian ngược dòng là t2(với t1,t2>0)

Ta có t=t1+t2<=> t=(AB:v1)+(AB:v2)<=>2.5=(AB:15)+(AB:3)<=> AB= 6,25 km