Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch là:
- Do tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch của mỗi loại mạch khác nhau.
Ý nghĩa:
- Vận tốc cao nhất ở động mạch: giúp đẩy máu đi nhanh đi xa tới các nơi trong cơ thể
- Vận tốc máu thấp nhất ở mao mạch: giúp thực hiện quá trình trao đổi các chất được diễn ra từ từ và triệt để
- Vận tốc máu tăng dần ở các tĩnh mạch: giúp đưa máu về tim để tiếp tục thực hiện vòng tuần hoàn
*sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch:do tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu mạch của các loại mạch khác nhau.-vận tốc máu thay đổi trong hệ mạch giảm dần từ đông mạch đến mao mạch(0.5m/s ở động mạch-> xuống 0.001m/s ở mao mạch sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch ý nghĩa của việc thay đổi đó: -máu vận chuyển nhanh ở động mạch để đpá ứng nhu cầu tạo năng lượn cho tế bào hoạt động(đặc biệt khi lao động nặng)-chậm dần ở mao mạch để tạo điểu kiện cho sự trao đổi chất diễn ra hiệu quả- nhanh dần ở tĩnh mạch để kịp thời đưa máu về tim.NHƯ V CHẮC ĐẦY ĐỦ HƠN BẠN NHÉ!
- sự thay đổi của huyết áp trong hệ mạch là giảm dần, vì Sức co bóp của tim và nhịp tim - sức cản (ma sát) trong mạch máu: càng ra khỏi tim, càng xa động mạch chủ thì sức co bóp của tim giảm dần, đồng thời sức cản trong mạch tăng do tiết diện của động mạch ngày càng giảm dần vàà huyết áp giảm. Khi máu được thu về tĩnh mạch chủ thì huyết áp = 0
- ý nghĩa: huyết áp giảm dần keo theo tốc độ màu chảy chậm, để dễ cho việc trao đổi chất trong cơ thể.
- vận tốc máu:
Ta thấy vận tốc máu ở động mạch và tĩnh mạch cao, cao nhất ở động mạch chủ và thấp nhất tại các mao mạch - Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện của mạch, tiết diện càng lớn thì vận tốc càng lớn (nguyên lý động lực học chất lỏng). Do đó, ở động mạch chủ có lực phát động lớn nhất và tiết diện lớn nhất nên vận tốc là lớn nhất. Tĩnh mạch cũng có tiết diện lớn nhưng do ma sát nên lực co bóp của tim đã giảm à vận tốc máu giảm. Tại các mao mạch do tiết diện rất nhỏ nên vận tốc máu cũng rất nhỏ.-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
* Vận tốc của máu chảy :
- Về mao mạch : Máu chảy với vận tốc nhỏ nhất ( chậm hơn so với tĩnh mạch và động mạch )
- Về tĩnh mạch : Máu chảy với vận tốc nhỏ ( vận tốc chậm )
- Về động mạch : Máu chảy với vận tốc lớn ( vận tốc nhanh )
* Ý nghĩa :
- Về mao mạch thì máu đi chậm nhất để có thể thực hiện được quá trình trao đổi khí và chất
- Về tĩnh mạch lại có máu đi chậm vừa phải để trả máu lại cho tim, tránh việc bị nhồi máu cơ tim
- Về động mạch máu đi nhanh để nuôi sống các tế bào
a, Một chu kì tim ở người là khoảng 0,8s gồm 3 pha : thất co , nhi co và giãn chung .
Nếu chu kì tim / phút cao thì tức là tim đang làm việc quá sức -> gây nên suy tim , gây hại cho tim .
b, Tham khảo nhé bạn :
- Ở động mạch, máu chảy nhanh nhất :do ở gần tim, và cần nhanh chóng đưa máu đi nuôi cơ thể.
- Ở mao mạch, vận tốc máu bị giảm mạnh do:
+ Diện tích bề mặt mỗi mao mạch quá nhỏ, có nơi chỉ đủ cho 1 tế bào máu đi qua.
---> máu không thể chảy nhanh khi đi qua một mạch có tiết diện nhỏ được.
+ Tổng số mao mạch ở các cơ quan rất nhiều ---> với cùng một lượng máu, do số mao mạch nhiều nên lượng máu dồn vào một mao mạch không nhiều, áp suất không đủ lớn để đẩy cho vận tốc máu nhanh hơn (nếu áp suất đủ mạnh, máu có thể "phun" qua mạch). Lực ma sát với thành mạch cũng rất lớn.
- Ở tĩnh mạch, máu được dẫn về tim nhờ hệ van, hệ cơ, áp suất do lượng máu dồn từ mao mạch qua, lực hút của tâm nhĩ tim nên vận tốc tăng dần (nhanh hơn vận tốc trong mao mạch, chậm hơn vận tốc trong động mạch)
Khi một cơ qua cần nhận được nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ tự động điều hành bơm máu về cơ quan đó.
Vận tốc máu thay đổi rất nhanh . ý nghĩa giúp dễ dàng lưu thông mạch là tiêu hóa thức ăn
- Vận tốc máu thay đổi trong hệ mạch.
Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch (0,5m/s ở động mạch -» xuống 0,001 m/s ở mao mạch), sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch.
- Ý nghĩa của việc thay đổi đó:
+ Máu vận chuyển nhanh ở động mạch để đáp ứng nhu cầu tạo năng lượng cho các tế bào hoạt động (đặc biệt khi lao động nặng).
+ Máu vận chuyển chậm ở mao mạch để tạo điều kiện cho quá trình thực hiện trao đổi chất diễn ra hiệu quả.
+ Máu vận chuyển nhanh trở lại ở tĩnh mạch để kịp thời đưa máu về tim.