K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2016

x=Acos(\(\omega t+\varphi\))

Tại thời điểm t=0, ta có:

\(\frac{A}{2}=Acos\left(\varphi\right)\) \(\Rightarrow\)\(\varphi=-\frac{\pi}{6}\)(do vật chuyển động theo chiều dương)

\(\Rightarrow\) \(x=Acos\left(\omega t-\frac{\pi}{6}\right)\)

 

11 tháng 4 2020

cái này mình tưởng phải bằng: x=Acos(\(\omega t+\frac{\pi}{3}\)) chứ.

23 tháng 8 2016
W = \frac{1}{2}m \omega ^2 A^2 = \frac{1}{2}m \omega ^2 x^2 + \frac{1}{2}mv^2
Khi qua VTCB x = 0 \Rightarrow W = \frac{1}{2}mv^2
Đáp án đúng: C
20 tháng 7 2016

\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\)\(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)

\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)

25 tháng 6 2016

Tks :)

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
Câu1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng làA. đường parabol.               B. đường tròn                 C. đường elip.               D. đường hypebol Câu 2:  Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:A.Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều     B.Khi qua vị trí...
Đọc tiếp

Câu1Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

A. đường parabol.               B. đường tròn                 C. đường elip.               D. đường hypebol 

Câu 2:  Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:

A.Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều     

B.Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại

C.Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại                      

D.Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không

Câu 3: Trong dao động điều hòa, những đại lượng nào dưới đây dao động cùng tần số với li độ?

A. Vận tốc, gia tốc và lực.                                         B. Vận tốc, động năng và thế năng.

C. Động năng, thế năng và lực.                                 D. Vận tốc, gia tốc và động năng.

Câu 4: Trong dao động điều hoà thì:

A. Qua vị trí cân bằng vận tốc luôn lớn nhất                                              

B. Vận tốc trung bình trong một chu kỳ bằng không

C. Gia tốc có độ lớn cực đại tại một vị trí  khi vật có li độ nhỏ nhất          

D. Tốc độ cực đại gấp 2 lần tốc độ trung bình trong một chu kỳ

Câu 5. Dao động cơ học đổi chiều khi 

A.. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.                   B. Hợp lực tác dụng bằng không.  

C.. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại                     D. Hợp lực tác dụng đổi chiều

Câu 6: Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật theo phương dao động có

A. chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng.

B. chiều luôn ngược  chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ  biên về vị trí cân bằng.

C. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên.

D. chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên.

Câu 7 Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần.                      B. biên độ; tần số góc; gia tốc.

C. động năng; tần số; lực.                                          D.biên độ; tần số góc; năng lượng toàn phần.

 

7
11 tháng 5 2016

1. C. có dạng elip vì dựa vào phương trình mối quan hệ giữa v và x 

\(\frac{x^2}{A^2}+\frac{v^2}{A^2\omega^2}=1\) có dạng của phương trình elip tổng quát \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1.\)

11 tháng 5 2016

2. C. Theo mình thì sửa lại là ở vị trí biên thì li độ của chất điểm có độ lớn cực đại chứ còn giá trị thì có x = \(\pm\) A nữa.

23 tháng 8 2016

Khi vật qua VTCB \Rightarrow 
v_{Max} = \omega A = 1 (cm/s)
a_{Max} = \omega^2 A = 1,57 \approx \frac{\pi}{2} (cm/s^2)
\frac{a_{Max}}{v_{Max}} = \frac{\omega ^2 A}{\omega A} = \omega = \frac{\pi}{2} (rad/s)
\Rightarrow T = \frac{2 \pi}{\omega } = 4 (s)