Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình ảnh tiêu biểu của Văn hóa Đông Sơn là trống đồng Đông Sơn.
1. Thành tựu văn hóa cổ đại p. đông là
- Nghĩ ra chữ viết tượng hình
- Nghĩ ra toán, đếm đến 10
- Số pi (3,14)
- Các chữ số dùng ngày nay
- Chữ số 0
- Các công trình kiến trúc đồ sộ
Phương Tây:
- Lịch dương
- Nghĩ ra chữ cái a,b,c...( lúc đầu 26 chữ số nhưng bây h có 29 chữ)
-Rất giỏi toán số, hình , sử , địa , thiên văn
- Cũng có rất nhiều kiến trúc nổi tiếng
2 Dấu tích của người tối cổ đc tìm thấy ở:
- Hang Thẩm Hai ( Lạng Sơn) có răng
- Núi Đọ ( Thanh Hóa) phát hiện rìu đá
- Xuân Lộc ( Đồng Nai) rìu đá thô sơ
3. Các giai đoạn phát triển của người tinh khôn là:
Người tối cổ dáng người cong(gù), đầu óc chưa phát triển mấy-> người tinh khôn dáng người thẳng, đầu óc phát triển
- Họ thường sống theo nhóm nhỏ, theo gđ, dòng họ (=>thị tộc)
- Họ biết trồng rau, lúa, chăn nuôi, làm gốm, dệt vải,..
- Họ biết làm đẹp bằng những trang sức như vòng tay, vòng cổ, vòng chân.
4. Các điểm mới là:
- Biết dùng tre, gỗ, sừng, xương( thú vật) để sx ra rìu đá, bôn.
Trong quan hệ xh:
- Theo chế độ mẫu hệ( tôn vinh người mẹ)
- sống theo nhóm nhỏ, theo cùng huyết thống
=> Đời sống tinh thần, vật chất ổn định.
PHAN HẠ VY ơi, mk đã làm hết cho bn rồi, mk ko chép mạng nhé vì đây là những j mk đã học, mong bạn cho mk 3 k để thay lời cảm ơn. Cảm ơn bn trước!
Tham khảo:
Công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn là:
- Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi: Đây là một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa về câu thứ 1 (phía đông) đã có dấu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được đánh dấu bằng dấu chấm phẩy
-Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về: Đây là một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa về câu thứ 1 (gió đến) đã có dấu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được đánh dấu bằng dấu chấm phẩy
- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.
- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.
- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.
- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...
Phần sau mình k biết :)
- Lịch và thiên văn học: Cư dân Địa Trung Hải đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4 ngày nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày.
- Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ a,b,c,... lúc đầu có 20 chữ sau được bổ sung thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh.
- Sự ra đời của khoa học: Chủ yếu trên các lĩnh vực toàn, lý, sử, địa. Trong lĩnh vực Toán học đã biết khái quát thành các định lý định đề . Khoa học đến Hy Lạp và Rô-ma thực sự trở thành khoa học.
- Văn học: chủ yếu là kịch với các nhà viết kịch nổi tiếng Ê-sin, Sô-phốc,...
- Nghệ thuật: Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thơ thần đạt đến đỉnh cao như tượng thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền thờ Pac-tê-nông,...
b) Hiểu biết khoa học đến Hy Lap và Rô-ma mới thực sự thành khoa học: Độ chính xác của khoa học đặc biệt là toán học không chỉ ghi chép và giải các bài riêng biệt mà thể hiện trình độ khái quát thành định lí, tiên đề, lí thuyết được thực hiện bởi các nhà khoa học tên tuổi đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này. Ví dụ: tiên đề Ơ-cơ-lit, định lý Pi-ta-go, định lý Ta-let,...Những vấn đề mà trước đấy nghiên cứu vẫn còn có giá trị sử dụng đến ngày nay.
phương đông - Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.
- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.
- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.
- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...
Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm. Nền văn hóa này được đặt tên theo địa phương nơi các dấu tích đầu tiên của nó được phát hiện, gần sông Mã, Thanh Hóa. Nhiều dấu tích đặc trưng cho văn hóa Đông Sơn cũng được tìm thấy ở một số vùng lân cận Việt Nam như ở Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam của Trung Quốc, ở Làohay ở Thái Lan...
Có những nghiên cứu cho rằng trên cơ sở văn hóa Đông Sơn nhà nước văn minh đầu tiên của người Việt, nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng và nối tiếp là nhà nước Âu Lạc của An Dương Vương đã phát triển, trước khi bị ảnh hưởng của nền văn minh Hán. Theo đánh giá của các nhà khoa học, thì nền Văn hóa Đông Sơn là sự phát triển liên tục và kế thừa từ các thời kỳ tiền Đông Sơn trước đó là Văn hóa Phùng Nguyên đến Văn hóa Đồng Đậu và Văn hóa Gò Mun.
Năm 1924, một người câu cá tên Nguyễn Văn Lắm đã ngẫu nhiên tìm được một số đồ đồng ở làng Đông Sơn (thành phố Thanh Hóa) ven sông Mã, thuộc địa phận Thanh Hóa. Tiếp đó là những cuộc khai quật của một viên thuế quan Pháp yêu khảo cổ tên là L. Paijot, người đầu tiên khai quật thấy các hiện vật thuộc một nền văn hóa lớn mà 10 năm sau đó, năm 1934, đã được định danh là Văn hóa Đông Sơn. Tên của ngôi làng nhỏ nhắc tới ở trên đã trở thành tên của cả một nền văn hóa rực rỡ thuộc thời đại kim khí cách đây 2000-3000 năm.
Sau 80 năm kể từ khi được khám phá, đã có hơn 200 di tích và hàng vạn di vật Đông Sơn được phát hiện và nghiên cứu.
Người nói đến danh từ "Văn hóa Đông Sơn" đầu tiên là học giả R. Heine-Geldern. Năm đó là năm 1934.
Tuy nhiên, không như nữ học giả Madelène Colani (người đầu tiên dùng danh từ Văn hóa Hòa Bình), Heine-Geldern đã định nghĩa về nền Văn hóa Đông Sơn như là một nền văn hóa du nhập từ văn hóa Hán và xa nữa từ Tây phương, thường được gọi là nền văn minh Hallstatt hay là nền văn minh La Tène của Châu Âu. Những học giả kế tiếp học giả Geldern, khi nghiên cứu về Văn hóa Đông Sơn cũng có một cái nhìn tương tự giống Geldern—như V. Goloubew, E. Karlgren và nhất là O. Jansé. Những học giả này đều có những tác phẩm lớn; vì vậy không những có ảnh hưởng đến các học giả quốc tế, mà còn ảnh hưởng đến những học giả Việt Nam.
Tuy nhiên tất cả các lập luận đầu tiên đều cho thấy sự đánh giá sai lầm khi mà văn hóa Phùng Nguyên có niên đại sớm hơn 1000 năm hé lộ, văn hóa Đông SƠn là văn hóa bản địa và có sự kế thừa từ Phùng Nguyên.
Tất cả những giả thuyết trên đây đã vô tình đẩy các nhà khoa học đi xa trong các lập luận sau này. Nhưng hiện nay việc nhìn nhận lại nguồn gốc của các cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn đã hé mở các khả năng mới: người dân ở Đông Sơn cách ngày nay trên 3.000 năm là thuộc một chủng tộc gọi là Mongoloid mà về mặt nhân chủng học thì họ có một vùng cư trú rộng lớn bao gồm cả miền Nam Trung Quốc - lãnh thổ của nước Nam Việt sau khi Triệu Đà chiến thắng Vương quốc Âu Lạc.
Văn hóa Đông Sơn có mối liên hệ mật thiết với các nền văn hóa phát triển cùng thời ven biển Đông như văn hóa Sa Huỳnh (ở Trung Nam Bộ) và văn hóa Đồng Nai (ở lưu vực sông Đồng Nai).