K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là định hướng di chuyển trong không gian.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 29: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là: A. Kiếm mồi.                                                                 B. Nhận biết các vật. C. Định hướng di chuyển trong không gian.                    D. Sinh sản.Câu 30: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời gian cây mọc như thế nào? A. Cây vẫn mọc thẳng                                          B. Cây luôn quay về phía...
Đọc tiếp

Câu 29: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là:

 A. Kiếm mồi.                                                                 B. Nhận biết các vật.

 C. Định hướng di chuyển trong không gian.                    D. Sinh sản.

Câu 30: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời gian cây mọc như thế nào?

 A. Cây vẫn mọc thẳng                                          B. Cây luôn quay về phía mặt trời.

 C. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng   D. Ngọn cây rũ xuống. 

Câu 31: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?

 A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt.                      B. Nhóm sinh vật biến nhiệt.

 C. Nhóm sinh vật ở nước.                                     D. Nhóm sinh vật ở cạn.

9
12 tháng 3 2022

Refer

Ví dụÁnh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư. - Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình sinh trưởng  phát dục ở động vậtVí dụ: Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, các loài sâu ăn lá ngừng sinh sản. - Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật.

VD: Ánh sáng giúp chim kiếm được mồi 

Ánh sáng giúp chim di chuyển

Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng ở động vật

 

Lấy ví dụ Bảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vật Tiêu chí NhómĐặc điểm Ví dụ Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau Nhóm động vật ưa sángchịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày   Nhóm động vật ưa tốiChỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm ,...
Đọc tiếp

Lấy ví dụ

Bảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vật

Tiêu chí NhómĐặc điểm Ví dụ
Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau Nhóm động vật ưa sángchịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày  
 Nhóm động vật ưa tốiChỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm , sống trong hang , trong đất hay ở đáy biển . 
Ánh sáng và sự định hứng của động vật Một số động av65t không xương sống Cơ quan thị giác không nhận biết được hình ảnh cảu sữ vật , chỉ phân biệt được sự dao động của ánh sáng và bóng tối . 
 Sâu bọ và động vật có xương sống Cơ quan thị giác hòan thiện , nhận biết được hình dnạg , kích thước , màu sắc và khoảng cách của vật thể . 
 Chim di cư tránh mùa đôngBay qua hàng nghìn kilômét , nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng từ các vì sao . 

khocroi

Cho mìk ví dụ ik ........ mìk sắp họk ròi ......

 

5
19 tháng 11 2016

Môn Sinh mà : ))

 

21 tháng 11 2016

sinh đấy

Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là: A. Loài chỉ có ở  một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất C. Loài  đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn) D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định  nhất Câu 36: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây? A. Nấm và vi khuẩn                                    B. Thực vật  C. Động vật ăn...
Đọc tiếp

Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là:

 A. Loài chỉ có ở  một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định  nhất

Câu 36: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?

 A. Nấm và vi khuẩn                                    B. Thực vật

 C. Động vật ăn thực vật                              D. Các động vật kí sinh

Câu 37: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?

 A. Động vật ăn thực vật ,  động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2

 B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật 

 C. Động vật ăn thịt bậc 2,  động vật ăn thực vật,  thực vật 

 D. Thực vật  , động vật ăn thịt bậc 2 ,  động vật ăn thực vật

8
26 tháng 6 2016

Quần xã sinh vật là

A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài,  cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất



 

26 tháng 6 2016

 

Quần xã sinh vật là:

A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài,  cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.


 

20 tháng 1 2022

B. Ánh sáng chỉ ảnh hưởng đến thực vật mà không ảnh hưởng đến động vật

 
Trong cơ quan  sinh sản của cơ thể động vật tại vùng sinh sản  có 4 tế bào sinh dục sơ khai A,B,C,D Trong cùng một thời gian 30 phút đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 2652 NST đơn . Các tế bào con  sinh ra  đều chuyển qua thời kỳ chín giảm phân hình thành giao tử và đòi hỏi môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 2964...
Đọc tiếp

Trong cơ quan  sinh sản của cơ thể động vật tại vùng sinh sản  có 4 tế bào sinh dục sơ khai A,B,C,D Trong cùng một thời gian 30 phút đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 2652 NST đơn . Các tế bào con  sinh ra  đều chuyển qua thời kỳ chín giảm phân hình thành giao tử và đòi hỏi môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 2964 NST đơn .Tất cả giao tử đều tham gia thụ tinh nhưng chỉ có 12,5% đạt kết quả và có 19 hợp tử được hình thành 

a) Xác định bộ NST 2n của loài trên ?

b) Xác định giới tình của cá thể trên ? 

c) xác định thời gian hoàn thành một chu kì nguyên phân của mỗi tế bào A,B,C,D ?Biết rằng ở vùng sinh sản số tế bào con sinh ra từ tế bào A bằng một phần hai số tế bào con sinh ra từ tế bào B . Số tế bào con sinh ra từ tế bào C bằng số tế bào con sinh ra từ tế bào D và bằng bình phương số tế bào con sinh ra từ tế bào B 

1

a) Để xác định bộ NST 2n của loài trên, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và nguyên liệu tương đương với NST đơn.

 

Tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn: 2652 + 2964 = 5616 NST đơn

 

Vì mỗi lần phân chia, số NST đơn được chia đều cho tất cả các tế bào con, nên mỗi lần phân chia cung cấp:

 

\[ \text{Nguyên liệu tương đương với NST đơn mỗi lần phân chia} = \frac{5616}{\text{Số lần phân chia}} \]

 

Chúng ta cần xác định số lần phân chia. Với mỗi lần phân chia, số lượng tế bào con sẽ tăng gấp đôi, nên ta có phương trình:

 

\[ 2^n = \text{Số lần phân chia} \]

 

Giải phương trình trên để xác định n.

 

b) Để xác định giới tính của cá thể, chúng ta có thể sử dụng thông tin về tỷ lệ hợp tử. Với 19 hợp tử và chỉ 12,5% đạt kết quả, ta có:

 

\[ \text{Tỷ lệ hợp tử} = \frac{\text{Số hợp tử}}{\text{Tổng số giao tử}} \times 100 \]

 

Với thông tin trên, chúng ta có thể tính được tổng số giao tử và sau đó tính tỷ lệ hợp tử.

 

c) Để xác định thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C, D, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và mối quan hệ giữa số tế bào con của các loại tế bào.

 

Xác định số lần phân chia từ câu a). Sau đó, chúng ta có thể sử dụng các mối quan hệ sau:

\[ \text{Tế bào con A} = \frac{1}{2} \times \text{Tế bào con B} \]

\[ \text{Tế bào con C} = \text{Tế bào con D} = (\text{Tế bào con B})^2 \]

 

Với các phương trình này, chúng ta có thể tính được số tế bào con của từng loại tế bào sau mỗi lần phân chia. Thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân là thời gian cần để số tế bào tăng lên gấp đôi.

 Vai trò

- Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái Đất.

- Yếu tố quyết định chất lượng môi trường sống của con người.

Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn nước đang có. Vì nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của mọi sinh vật.

21 tháng 4 2023

Nước là một tài nguyên quan trọng và cần thiết đối với đời sống của con người và sinh vật. Nước không chỉ cung cấp cho chúng ta nhu cầu uống, mà còn được sử dụng để tưới cây trồng, sản xuất thực phẩm, điện năng, và nhiều hoạt động khác.

Tuy nhiên, tài nguyên nước đang bị lãng phí và ô nhiễm nghiêm trọng. Chúng ta cần phải sử dụng tài nguyên nước một cách bền vững và có hiệu quả hơn. Điều này có thể đạt được bằng cách tiết kiệm nước, sử dụng các công nghệ tiên tiến để xử lý nước thải, và giảm thiểu sự lãng phí trong các hoạt động sản xuất và tiêu dùng.

Việc bảo vệ tài nguyên nước là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và sinh vật, cũng như tác động đến môi trường tự nhiên. Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, chúng ta sẽ gặp nguy cơ thiếu nước và các vấn đề về sức khỏe và môi trường sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.

19 tháng 2 2022

Tham khảo: 

Trong tự nhiên, các sinh vật tồn tại không tách biệt với các sinh vật khác mà chúng luôn luôn có quan hệ qua lại với nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Mối quan hệ giữa các sinh vật gồm :

-    Quan hệ cùng loài gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.

Các sinh vật cùng loài thường có xu hướng tụ tập bên nhau thành nhóm để hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió bão, giữ được nước tốt hơn, chống được xói mòn đất và giữ cho cây không bị đổ... hoặc trâu rừng tụ tập thành bầy đàn có khả năng cao hơn khi chống lại kẻ săn mồi.

Tuy nhiên, khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi như thiếu nơi ở, thiếu thức ăn... thì dẫn tới sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trong cuộc cạnh tranh đó, một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm và đi tìm nơi sống mới.

-     Quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở, gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.

+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại. Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ cộng sinh (sự hợp tác hai bên cùng có lợi) và hội sinh (sự hợp tác trong đó một bên có lợi và bên kia không có lợi và cũng không bị hại).

+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà trong đó một bên có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại. Quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ : cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở cũng như các điều kiện sống khác trong môi trường và dẫn tới, các loài kìm hãm lẫn nhau ; kí sinh và nửa kí sinh, trong đó vật chủ là sinh vật bị hại ; sinh vật này ăn sinh vật khác, trong đó sinh vật bị làm thức ăn là sinh vật bị hại.