Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
Tham khảo:
1. Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
2. Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
Câu 5:
Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Ta phải:
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
Tập tính của tôm hùm
+ Sống ẩn nấp trong các rễ cây ven bờ ao, hồ, sông và
+ Ưa đào hang sâu đến 1 - 2 m nên có khả năng phá hủy các công trình đê điều, thủy lợi.
Tôm hùm đất là sinh vật ngoại lai xâm hại vì:
+ Chúng ăn tất cả thủy sinh, khiến những loài tôm, cá đặc trưng có thể biến mất và gây hậu quả nặng nề cho ngành nông nghiệp.
tham khảo
Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:
- Phần đầu – ngực:
+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.
+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.
Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.
tham khảo
cấu tạo:
Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
Mắt kép
Hai đôi râu
Các chân hàm
Các chân ngực (càng, chân bò)
+Phần bụng:
Các chân bụng (chân bơi)
Tấm lái
Vai trò:
Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân.Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm.Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh.Vai trò của tôm sông:
- Làm thực phẩm
- Làm sạch môi trường nuớc
- Có giá trị xuất khẩu
- Có giá trị về mặt địa chất
- Nghề nuôi tôm khá phát triển ở nước ta vì tôm là thực phẩm quý mang nhiều chất dinh dưỡng , là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng và có vai trò trong nền kinh tế quốc dân.
- Trên đất nước ta , nhân dân thường nuôi tôm càng xanh ở các vùng đồng bằng và nuôi tôm sú , tồm hùm ở vùng biển .
Phần ngực- đầu có chức năng:
Định hướng phát hiện mồi, giữ và xử lý mồi; bắt mồi và vò
- vai trò của lớp giáp xác nhỏ trong ao, sông, biển rất lớn. Chúng là thức ăn của giai đoạn sơ sinh của tất cả các loài cá (có loài ăn thực vật như cá chép nhưng giai đoạn sơ sinh phải ăn rận nước). Giáp xác nhỏ còn là thức ăn suốt đời của rất nhiều loài cá, kể cả cá voi.
- Nhiều vùng ở tất cả các nước đang phát triển nghề nuôi tôm, ở ven biển là tôm sú, tôm hùm; ở nội địa là tôm càng xanh. Tôm đông lạnh là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta. Ngoài ra nghề nuôi tôm còn đem lại nguồn lợi nhuận rất lớn cho nhiều ngư dân trên khắp thế giới.
\(1,\)
Vai trò của giáp xác nhỏ ( có kích thước hiển vi ) trong ao , hồ , sông , biển ?
→ Ở trong ao , hồ , sông , biển , các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng . Trước hết , chúng là thức ăn của tất cả các loài cá ( kể cả cá voi ) . Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước .
\(2,\)
Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta ?
→ Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển , có vai trò trong nền kinh tế quốc dân . Ở vùng biển , nhân dân thường nuôi tôm sú , tôm hùm . Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh . Tôm là thực phẩm quí có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta .
Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.
tham khảo
Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.
Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.
Tôm hùm có nhiều vitamin B và B12, cả hai đều có tác dụng giúp hệ thần kinh chắc khoẻ.
Tôm hùm cũng là một nguồn choline, là một chất dinh dưỡng làm tăng sản xuất chất dẫn truyền thần kinh của bạn. ... Tốt cho tim mạch: DHA và EPA trong tôm hùm rất cần thiết cho chức năng tim, ngăn ngừa đột quỵ và các bệnh tim mạch khác.