Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phát biểu I, II đúng. → Đáp án B
III và IV sai. Vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất
Đáp án A
Các câu không đúng: (2), (5) và (6).
(2) Một số loài vi sinh vật có khả năng tự dưỡng.
(5) Mỗi HST đều gồm 2 thành phần: Quần xã sinh vật và Sinh cảnh.
(6) VSV không là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
- Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đó: Cây rẻ, cây thông.
- Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất.
- Vai trò của vi khuẩn và nấm: là các sinh vật phân giải, chúng phân giải xác chết và chất thải thành các chất vô cơ.
- Con đường truyền năng năng lượng trong hệ sinh thái: Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào hệ sinh thái thông qua hoạt động quang hợp của cây dẻ và cây thông, sau đó được truyền qua các sinh vật tiêu thụ (sóc, trăn, diều hâu, xén tóc, chim gõ kiến, thằn lằn) trong chuỗi thức ăn, chỉ có 10% năng lượng từ các bậc dinh dưỡng thấp được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, 90% năng lượng mất đi do hoạt động hô hấp, chất thải, các bộ phận rơi rụng. Nhờ hoạt động phân giải của sinh vật phân giải (vi khuẩn và nấm) năng lượng được trả lại cho môi trường.
Đáp án C
1. - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.
+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.
+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).
Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.
Đáp án B
Các phát biểu I, II, IV – Đúng. → Đáp án B
III sai. Vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
V sai. Vi khuẩn lam thuộc vi khuẩn là sinh vật sản xuất
Chọn đáp án B.
Các phát biểu I, II, IV đúng. Phát biểu III, V sai.
ý III – Sai vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
ý V – Sai. Vi khuẩn lam thuộc vi khuẩn là sinh vật sản xuất.
Đáp án B
Các phát biểu I, II, IV – Đúng. Phát biểu III, V sai. → Đáp án B
III – Sai. Vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
IV – Sai. Vi khuẩn lam thuộc vi khuẩn là sinh vật sản xuất
Vai trò của ánh sáng đối với hệ sinh thái
Tất cả sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Thực vật thu nhận năng lượng ánh sáng mặt trời một cách trực tiếp qua quang hợp.
Một phần năng lượng tích tụ trong sinh vật sản xuất được động vật ăn thực vật sử dụng và theo trình tự năng lượng được chuyển lên các bậc dinh dưỡng tiếp theo.
Như vậy, năng lượng trong hệ sinh thái được khởi đầu từ năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của cây xanh.
Ví dụ, về việc điều chỉnh các kĩ thuật nuôi trồng hợp lí phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.
Ví dụ, về chọn khoảng cách trồng cây hợp lí, chọn cây trồng đúng thời vụ phù hợp với thời gian chiếu sáng trong ngày,...
tham khảo
Nhờ quá trình quang hợp mà hàm lượng khí Cacbonic và khí Oxi trong không khí được ổn định. Khi quang hợp, cây xanh lấy vào khí Cacbonic và thải ra khí Oxi để tổng hợp chất hữu cơ đi nuôi cây nhờ có ánh sáng.
Bạn đang xem: Vai trò của thực vật trong tự nhiên
b. Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Dựa vào hình, chúng ta có thể thấy khí hậu khác nhau là nhờ có cây xanh. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
c. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Xem thêm: Trẻ Mấy Tháng Tuổi Ăn Được Váng Sữa ? Váng Sữa Cho Bé Loại Nào Tốt Nhất?
2. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
a. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
Người ta đã đo lượng chảy của dòng nước mưa rơi xuống rừng yếu hơn nhiều so với nơi không có rừng, vì nước mưa khi chảy qua tán lá được giữ lại một phần rồi mới rơi xuống đất chứ không xối thẳng xuống như không có cây.
b. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông,suối; nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.
c. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Nước mưa sau khi rơi xuống rừng sẽ được giữ lại một phần và thấm dần xuống các lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm, rồi sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối sông,... Đó là nguồn nước quan trọng cung cấp cho sinh hoạt và nông nghiệp.Như vậy, rừng không chỉ tránh được hạn hán mà còn bảo vệ được nguồn nước ngầm.
Trên đây là Lý thuyết ôn tập chương - Sinh học 6 để xem đầy đủ nội dung đề thi các em vui lòng đăng nhập website bhxhhaiphong.vn chọn Xem online hoặc Tải về máy tính. Chúc các em học tốt và thực hành hiệu quả!