Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số công việc cần hoàn thành
Khi đó: 1h vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{a}{8}\)(bể)
1h vòi thứ 2 chảy được \(\dfrac{a}{6}\)(bể)
1h vòi thứ 3 tháo được \(\dfrac{a}{4}\)(bể)
\(\Rightarrow\)2h cả hai vòi cùng chảy được \(2\left(\dfrac{a}{8}+\dfrac{a}{6}\right)=\dfrac{14a}{24}=\dfrac{7a}{12}\)
Cả hai vòi còn phải chảy thêm \(a-\dfrac{7a}{12}=\dfrac{5a}{12}\)
Thời gian để đầy bể sau khi mở vòi thứ 3 là:
\(\dfrac{5a}{12}:\left(\dfrac{a}{8}+\dfrac{a}{6}-\dfrac{a}{4}\right)=\dfrac{5a}{12}:\dfrac{a}{24}=10\left(h\right)\)
Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x, vòi 2 chảy đầy bể là y
Ta có hệ PT : \(\dfrac{1}{x}\)+ \(\dfrac{1}{y}\) =\(\dfrac{1}{16}\) (trong 1 giờ vòi 1và vòi 2 chảy là \(\dfrac{1}{x}\),\(\dfrac{1}{y}\))
\(\dfrac{3}{x}\) +\(\dfrac{6}{y}\)=25%=\(\dfrac{1}{4}\)
Đặt 1/x =a, 1/y= b .GIẢI HỆ PT ta được a=1/24 ,b=1/48\(\Rightarrow\) x=24 ,y=48
VẬY : .......................
1) Xét 1/k^2 = 1/(k.k) < 1/[k(k - 1)] = 1/(k - 1) - 1/k
Do đó :
1/2^2 < 1/1 - 1/2
1/3^2 < 1/2 - 1/3
...
1/n^2 < 1//(n - 1) - 1/n
Suy ra :
1+ (1/2^2+1/3^2+...+1/n^2) < 1 + (1/1 - 1/2) + (1/2 - 1/3) + (1/3 - 1/4) + .. + [1/(n - 1) - 1/n] = 2 - 1/n < 2 (đpcm)
2) Đặt A = (u+1/u)^2 + (v+1/v)^2
Áp dụng BĐT 2(a^2 + b^2) >= (a + b)^2 (dễ cm BĐT này)
Ta có : 2A = 2[(u+1/u)^2 + (v+1/v)^2] >= (u + 1/u + v + 1/v)^2 = (1 + 1/u + 1/v)^2 (vì u + v = 1) (1)
Nhận xét rằng ta có (u + v)(1/u + 1/v) >= 4 (cũng dễ cm được BĐT này)
=> 1/u + 1/v >= 4 (do u + v = 1)
=> (1 + 1/u + 1/v)^2 >= (1 + 4)^2 = 25 (2)
Từ (1)(2) ta có 2A >= 25 hay A >= 25/2 (đpcm)
Đẳng thức xảy ra khi u = v = 1/2
Sử dụng BĐT Svacxo ta được :
\(LHS\ge\frac{\left(u+\frac{1}{u}+v+\frac{1}{v}\right)^2}{2}=\frac{\left(1+\frac{1}{u}+\frac{1}{v}\right)^2}{2}\)
Lại tiếp tục sử dụng BĐT Svacxo ta được :
\(\frac{1}{u}+\frac{1}{v}=\frac{1^2}{u}+\frac{1^2}{v}=\frac{\left(1+1\right)^2}{u+v}=\frac{4}{u+v}=4\)
Khi đó \(\frac{\left(1+\frac{1}{u}+\frac{1}{v}\right)^2}{2}\ge\frac{\left(1+4\right)^2}{2}=\frac{5^2}{2}=\frac{25}{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(u=v=\frac{1}{2}\)
Vậy ta có điều phải chứng minh
a: Xét ΔABC có EF//BC
nên \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)
=>\(\dfrac{EF}{16}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(EF=\dfrac{16}{4}=4\left(cm\right)\)
b: Xét ΔDEF có MC//EF
nên \(\dfrac{EM}{DM}=\dfrac{FC}{CD}=\dfrac{FC}{EB}\)(1)
Xét ΔABC có EF//BC
nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
=>\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AF}\)
=>\(\dfrac{AB}{AE}-1=\dfrac{AC}{AF}-1\)
=>\(\dfrac{BE}{AE}=\dfrac{CF}{AF}\)
=>\(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AF}{CF}\)
=>\(\dfrac{AE+BE}{BE}=\dfrac{AF+CF}{CF}\)
=>\(\dfrac{AB}{BE}=\dfrac{AC}{CF}\)
=>\(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{CF}{BE}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{EM}{DM}=\dfrac{AC}{AB}\)