K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018
có những biểu hiện yếu đuối về tình cảm, tinh thần
13 tháng 11 2018

Tính từ  

có những biểu hiện yếu đuối về tình cảm, tinh thần

tình cảm uỷ mị

lời thơ uỷ mị

# Love yourself #

16 tháng 3 2022

Tiên Dung là một Mị nương, con gái của Hùng Vương thứ XVIII  là vợ của Chử Đồng Tử.

19 tháng 9 2018

1. Sự im lặng

2.Xếp 3 chiếc que thành hình số 4 or IV.

3.Con đường.

4.Băng qua đường thôi chứ còn làm gì nữa (biểu tượng đèn xanh dành cho người đi bộ).

5.Cái nắp của cái nồi 

 6.Bàn tay rất to.

Tk mk nha

19 tháng 9 2018

1.sự im lặng

2.tạo ra số 4 la mã

3.con đường

4.băng qua đường

5.cái nắp của cái nồi đó

6.bn có một bàn tay to khủng bố:)))

k mk nhá

Tham khảo
- Trạng từ hay còn được gọi là phó từ là từ dùng để bổ nghĩa cho các động từ, tính từ hay các trạng từ khác.
- Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ. Ý nghĩa thứ hai có nguồn gốc từ giải tích vị từ và được dùng nhiều trong ngữ pháp và cú pháp hiện đại. Theo ý nghĩa thứ hai, vị ngữ của một câu tương ứng với vị từ và bất cứ thành phần nào bổ nghĩa cho vị từ; đối của vị ngữ nằm ngoài vị ngữ.
- Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó. Nếu không có động từ trong câu, chẳng hạn Minh – thật là ngốc quá thể!, hoặc động từ trong câu lại có chủ ngữ khác, như Minh – Tôi không chịu nổi hắn!, khi đó 'Minh' không được coi là chủ ngữ mà chỉ là chủ đề của câu.

20 tháng 12 2021

Nguồn : sgk

Chủ ngữ

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.

vị ngữ

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.

Trạng ngữ

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.

- Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện...

- Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

22 tháng 4 2020

What are you doing: Bạn đang làm gì

Who that: Ai đấy

I a chicken: Tôi thích gà

You are die: Bạn đã chết

P/S: This so easy.

22 tháng 4 2020

Bạn đang làm gì đấy

Ai đó

Tôi thích một con gà, yum yum yum

bạn đã chết

# hok tốt #

10 tháng 1 2018

1.khuỷu tay phải

2.con tim

10 tháng 1 2018

1, tay phải

2, con tim

Dễ quá bn ạ

3 tháng 8 2020

đêm đông đi đái đầu đường đom đóm đốt đít đéo đái được

tổ tiên tao tiêu toàn tiền tỉ

3 tháng 8 2020

Bạn kuroba kaito thiếu câu 2.

30 tháng 1 2021
1 lợn 2 nương nương 3 lịch sử 4 lọ lem 5con người 6 gaster 7 54 con gái => thần tiên => tiền thân (trước khỉ) => con dê 8 cầm đồ
8 tháng 2 2021

1.con lợn

2.nàng

3.lịch sử

4.lọ lem

5.con người

6.gaster

7.54 con gái =>thần tiên => tiền thân (trước khỉ) => con dê

8.cầm đồ

24 tháng 5 2020

 - Bảng màu đen gọi là bảng đen.

 - Mắt màu đen gọi là mắt huyền.

 - Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.

 -Mèo màu đen được gọi là mèo mun.

-Chó màu đen được gọi là chó mực.

-.Quần màu đen được gọi là quần thâm.

  1. Bảng màu đen gọi là bảng đen.
  2. Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
  3. Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
  4. Mèo màu đen gọi là mèo mun.
  5. Chó màu đen gọi là chó mực.
  6. Quần màu đen gọi là quần thâm.