K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

Thủy phân C5H8O2 thu được các chất hữu cơ đều có phản ứng tráng bạc nên các este cần tìm được câu tạo từ axit fomic và thủy phân thu được anđehit. Các chất thỏa mãn có dạng có dạng HCOOCH=CR.

Đối chiếu với công thức phân tử C5H8O2 thấy chỉ có hai este thỏa mãn yêu cầu đề bài: HCOOCH=CH −CH −CH3, HCOOCH=C(CH3)CH3.

Sai lầm thường gặp Nếu không đọc kĩ đề nhiều học sinh sẽ chọn đáp án C. Cái sai ở đây là do các bạn đã tính cả đồng phân hình học, trong khi đó đề lại hỏi "đồng phân cấu tạo”. Thế thì khi nào ta sẽ tính đồng phân hình học, đó là khi trong đề bài yêu cầu tìm số este thỏa mãn. Hay nói cách khác, nếu đề không nói rõ đó là đồng phân gì thì ta xét cả đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học. 
Chọn D

6 tháng 10 2019

Đáp án C

23 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Số CTCT Este ứng với CTPT C4H6O2 gồm:

1) HCOOCH2–CH=CH2

2) HCOOCH=CH–CH3

3) HCOOC(CH3)=CH2

4) CH3COOCH=CH2

5) CH2=CHCOOCH3

Vì yêu cầu thủy phân trong môi trường axit thu được axit và ancol.

Chỉ có (1) và (5) thỏa mãn yêu cầu Chọn A

17 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

Số CTCT Este ứng với CTPT C4H6O2 gồm:

1) HCOOCH2–CH=CH2

2) HCOOCH=CH–CH3

3) HCOOC(CH3)=CH2

4) CH3COOCH=CH2

5) CH2=CHCOOCH3

Vì yêu cầu thủy phân trong môi trường axit thu được axit và ancol.

Chỉ có (1) và (5) thỏa mãn yêu cầu

25 tháng 8 2018

Đáp án C

Vì trong 4 đáp án chỉ có saccarozo có khả năng tham gia phản ứng thủy phân 

13 tháng 10 2018

Đáp án C

Vì trong 4 đáp án chỉ có saccarozo có khả năng tham gia phản ứng thủy phân 

4 tháng 10 2019

Đáp án D

Giả sử X có 1 nguyên tử oxi CTPT của X là C4H10O Loại vì X no.

● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi CTPT của X là: C3H6O2.

Có 5 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là:

(1) HCOOC2H5 || (2) HO–CH2–CH2–CHO || (3) CH3–CH(OH)–CHO.

(4) CH3–O–CH2–CHO || (5) CH3–CH2–O–CHO.

● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi CTPT của X là: C2H2O3.

Có 1 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là: (6) HOOC–CHO

8 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

11 tháng 2 2017

Chọn A.

Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là

CH3-CH=CH-COOH ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; CH3-COO-CH=CH2 ; CH2=CH-COOCH3.

B. Sai, Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl acrylat).

C. Sai, Z không được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.

D. Sai, X là axit but-2-en-1-oic.

Cho các phát biểu sau: (1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ. (2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau. (3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. (5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc. (6) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử. (7) Các este...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.

(2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.

(3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

(4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.

(5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.

(6) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử.

(7) Các este thường có mùi thơm dễ chịu.  

(8) Tất cả các este đều là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước.

 (9) Tât cả các este được điều chế bằng cách cho axit hữu cơ và ancol tương ứng tác dụng trong H2SO4 (đun nóng).

(10) Bậc của amin là bậc của cacbon có gắn với nguyên tử N.

Số phát biểu đúng là

A. 5.                    

B. 2.                     

C. 4.                      

D. 3.

1
23 tháng 12 2018

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

(1) Đúng vì glucozơ tác dụng còn fructozơ thì không tác với dung dịch Br2.

(2) Đúng theo SGK lớp 12.

(3) Sai chủ yếu dạng mạch vòng.

(4) Sai thu được glucozơ và fructozơ .

(5) Sai saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.

(6) Sai có thể là phản ứng oxi hóa khử trong phản ứng cháy.

(7) Đúng theo SGK lớp 12.      

(8) Sai có este ở thể rắn như chất béo.

 (9) Sai ví dụ như CH3COOCH=CH2 không điều chế từ axit và ancol.

(10) Sai đây là bậc của ancol còn bậc của amin là số nguyên tử H bị thay bởi gốc hidrocacbon trong phân tử NH3.