K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

a, Ta có:   2x+1 chia hết cho 2x-3

        <=> (2x - 3) + 4 chia hết cho 2x - 3

        => 4 chia hết 2x - 3

        => 2x - 3 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

Ta có:

2x - 3-11-22-44
2x2415-17
x121/25/2-1/27/2
14 tháng 7 2016

a, Ta có:   2x+1 chia hết cho 2x-3

        <=> (2x - 3) + 4 chia hết cho 2x - 3

        => 4 chia hết 2x - 3

        => 2x - 3 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

Ta có:

2x - 3-11-22-44
2x2415-17
x121/25/2-1/27/2
11 tháng 7 2016

Tìm x thuộc N để 2x + 1 chia hết 6 - x

=> (2x + 1) + (12 - 2x) chia hết cho 6 - x 

=> 13 chia hết 6 - x

=> 6 - x thuộc Ư(13)

Ta có Ư(13) = { -13; -1; 1; 13}

  • 6 - x = (-13) => x = 6 - (-13) => x = 19
  • 6 - x = (-1) => x = 6 - (-1) => x = 7
  • 6 - x = 1 => x = 6 - 1 => x = 5
  • 6 - x = 13 => x = 6 - 13 = (-7)

Vì  đề bài yêu cầu  tìm x thuộc N nên x cần tìm là 5;7;19

11 tháng 7 2016

Mình không chắc là đúng hay ko tại mình mới làm dạng này lần đầu bạn nên kiểm tra lại đáp án với đề bài nếu ko đúng thì bạn nhắn tin cho mình.

11 tháng 7 2016

a) x+2 chi het cho x-1 

=> x-1+3 chia het cho x-1

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = { 1;3}

=> x = 2 ; 4

2 tháng 2 2016

     a,   n+3 chia hết cho n+1

=>n+1+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>n thuộc {-2;0;-3;1}

b,   2n+4 chia hết cho n+1

=>2n+2+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=> như trên

  c,   2n-3 chia het cho n-2

=>2n-4+1 chia hết cho n-2

=>1 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(1)={-1;1}

=> n thuộc {1;3}

2 tháng 2 2016

a)n+3=n+1+2

vì n+1chia hết cho n+1 nên để n+3 chia hết cho n+1 thì 2 chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư(2)

bạn tự giải nốt

b) 2n+4=2n+2+2=2(n+1)+2

vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 2 chia hết cho n+1

làm tương tự ý trên

c) 2n-3=2n-4+1=2(n-2)+1

vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc Ư(1)

bạn tự làm nốt

2 tháng 2 2016

a,   n + 1 \(\in\)U(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

      n \(\in\){ -16;-6;-4;-2;0;2;4;14}

b,     n - 3 \(\in\)U (-7)={ -7;-1;1;7}

          n \(\in\){ -4;2;4;10}

c,     2n - 3 \(\in\)U(-20)= {-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}

          ma 2n - 3 la so le , chia 2 du 1 

    vay 2n - 3 \(\in\){-5;-1;1;5}

     n \(\in\){ -1;1;2;4}

tich cho minh nha ban , thanks 

2 tháng 2 2016

 a) 15 chia hết cho n+1 <=> (n+1) thuộc Ư(15)        (1)

mà: Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}          (2)

Từ (1),(2)=> n+1 thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>n thuộc {0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}

 

a: \(\Leftrightarrow12x-15⋮3x+1\)

\(\Leftrightarrow12x+4-19⋮3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;6\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow6x-10⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1;6;-7\right\}\)

20 tháng 3 2024

a;     35 ⋮ \(x\) + 3 

      \(x+3\) \(\in\) Ư(35) = {-35; - 7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

\(x+3\) -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
\(x\) -38 -10 -8 -4 -2 2 4 32

Theo bảng trên ta có:

\(x\in\) {-38; -10; -8; -4; -2; 2; 4; 32}

Kết luận: \(x\) {-38; -10; -8; -2; 2; 4; 32}

 

-

20 tháng 3 2024

 

b; 10 ⋮ 2\(x\) + 1

   2\(x\) + 1 \(\in\) Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có: 

2\(x+1\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(x\) -11/2 -3 -3/2 -1 0 3/2 2 11/2

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-11/2; -3; -3/2; -1; 0; 3/2; 2; 11/2}