Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{12+24+72}{18+36+108}=\dfrac{108}{162}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{36}{54}\)
\(\dfrac{12-24+72}{18-36+108}=\dfrac{60}{90}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{36}{54}\)
a) \(=\frac{\left(-2\right)^{10}}{\left(-2\right)^7}=\frac{\left(-2\right)^7.\left(-2\right)^3}{\left(-2\right)^7}=\left(-2\right)^3=-8\)
b) \(=\frac{2^{12}.3^{10}+2^9.3^9.2^3.3.5}{2^{12}.3^{12}-2.3}=\frac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{12}.3^{12}-2.3}=\frac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{2^{12}.3^{10}.\left(3^2-2^{-11}.3^{-9}\right)}=\frac{6}{3^2-2^{-11}.3^{-9}}\)
\(=\frac{2.3}{3.\left(3-2^{-11}.3^{-10}\right)}=\frac{2}{3-2^{-11}.3^{-10}}\)
Hình tự vẽ !~ Vì \(\Delta EFG\) vuông tại E \(\Rightarrow\widehat{E}=90^0\)
Xét \(\Delta EFG\) có \(\widehat{E}=90^0\Rightarrow EF^2+EG^2=FG^2\left(ĐLPytago\right)\)
\(\Rightarrow EG^2=FG^2-EF^2=20^2-12^2=400-144=256=16^2\Rightarrow EG=16\left(cm\right)\)
Có diện tích tam giác ABC : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}EF.EG=\frac{1}{2}EH.FG\)
\(\Rightarrow EF.EG=EH.FG\Leftrightarrow EH=\frac{EF.EG}{FG}=\frac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)
a) \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
Ta có: 1/2 - (1/3 + 1/4) = 1/2 - 7/12 = -1/12 ;
1/48 - (1/16 - 1/6) = 1/48 + 5/48 = 1/8
Vì \(-\frac{1}{12}< x< \frac{1}{8}\) nên x = 0
b) \(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7< x< \left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(-21\frac{2}{3}\right)\)
Ta có :
\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7=2-7=-5\)
\(\left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(-21\frac{2}{3}\right)=\left(1+\frac{38}{5}\right):\left(-21\frac{2}{3}\right)=\frac{43}{5}:\frac{-65}{3}=-\frac{129}{325}\)
Vì \(-5< x< -\frac{129}{325}\) nên \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)
\(\dfrac{12}{18}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{12+24+72}{18+36+108}=\dfrac{12-24+72}{18-36+108}\)
Mik ko trả lời câu hỏi của bn nữa đâu!
ài 3:
a) Ta có: 18=2⋅3218=2⋅32
24=23⋅324=23⋅3
30=2⋅3⋅530=2⋅3⋅5
Do đó: ƯCLN(18;24;30)=2⋅3=6ƯCLN(18;24;30)=2⋅3=6 và BCNN(18;24;30)=23⋅32⋅5=360BCNN(18;24;30)=23⋅32⋅5=360
b) Ta có: 40=23⋅540=23⋅5
75=3⋅5275=3⋅52
105=3⋅5⋅7105=3⋅5⋅7
Do đó: ƯCLN(40;75;105)=51=5ƯCLN(40;75;105)=51=5 và BCNN(40;75;105)=23⋅3⋅52⋅7=4200BCNN(40;75;105)=23⋅3⋅52⋅7=4200
c) Ta có: 18=2⋅3218=2⋅32
36=22⋅3236=22⋅32
72=23⋅3272=23⋅32
Do đó: ƯCLN(18;36;72)=2⋅32=2⋅9=18ƯCLN(18;36;72)=2⋅32=2⋅9=18 và BCNN(18;36;72)=23⋅32=72BCNN(18;36;72)=23⋅32=72
Bài 4:
a) Ta có: Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}
Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
Ư(60)={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
Do đó: ƯC(24;36;60)={1;2;3;4;6;12}
b) Ta có: B(12)={0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;...;180;....}
B(30)={0;30;60;90;120;150;180;...}
B(45)={0;45;90;135;180;...}
Do đó: BC(12;30;45)={0;180;360;540;...}